'Đỉnh dịch xuất hiện là tín hiệu khả quan'
Theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, việc xác định đỉnh dịch thể hiện khả năng phát hiện và kiểm soát các nguồn lây của ngành y tế.
366 kết quả phù hợp
'Đỉnh dịch xuất hiện là tín hiệu khả quan'
Theo PGS.TS Nguyễn Viết Nhung, việc xác định đỉnh dịch thể hiện khả năng phát hiện và kiểm soát các nguồn lây của ngành y tế.
Thứ trưởng Bộ Y tế: 'Phải bảo vệ chiến sĩ áo trắng không bị thương'
PGS.TS Nguyễn Trường Sơn cho biết y bác sĩ mắc Covid-19 có khu cách ly riêng để đảm bảo thời gian hồi phục, sớm quay trở lại tham gia chống dịch.
Vì sao không cần tìm F0 ở ổ dịch Đà Nẵng?
PGS.TS Nguyễn Huy Nga nhận định dịch bệnh ở Đà Nẵng có sự lây lan âm ỉ trong tháng 7 nên việc tìm kiếm F0 không còn nhiều ý nghĩa.
Nhật ký Đà Nẵng: 5 ngày cách ly dưới cái bóng u ám của Covid-19
Mặt bác sĩ, y tá ở bệnh viện đều có 2 đường kẻ song song như mặt mèo, vành tai ửng đỏ vì dây khẩu trang, da tay nhăn nheo vì đeo găng tay cao su hàng giờ đồng hồ liên tục.
Ca khúc thứ hai đạt 500 triệu lượt nghe trên Zing MP3 sau 'Sóng gió'
Tiếp nối “Sóng gió” của Jack và K-ICM, “Đừng như thói quen” của JayKii và Sara Lưu trở thành ca khúc thứ hai chạm mốc 500 triệu lượt nghe trên Zing MP3.
'Những ngày ngủ cũng mơ thấy phác đồ điều trị cho bệnh nhân 91'
Những ngày điều trị cho bệnh nhân 91, ê-kíp Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và Bệnh viện Chợ Rẫy như làm xiếc trên dây, nhưng bao mệt nhọc đều tan biến khi nam phi công nở nụ cười.
Sống giữa cơn bão bạch hầu ở Tây Nguyên
Sau gần 1 tháng, 4 tỉnh Tây Nguyên ghi nhận 75 ca dương tính với vi khuẩn gây bệnh bạch hầu và đã có 3 ca tử vong. Diễn biến dịch bệnh đang có xu hướng khó lường.
'Điều trị bệnh nhân bạch hầu đầu tiên gặp nhiều khó khăn'
Toàn bộ y bác sĩ khoa Nhi tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, phải uống thuốc phòng bệnh bạch hầu khi tiếp nhận bệnh nhân đầu tiên ở địa phương này.
Căn bệnh khiến người châu Âu từng 'sống với cái chết'
Vào năm 1918, người châu Âu so sánh đại dịch cúm Tây Ban Nha với “cái chết đen” trong thế kỷ XIV. Họ cho rằng: “Sống với cái chết, bởi nó có thể đến bất cứ lúc nào”.
Niềm hy vọng của những cô gái coi mặc váy là 'điều xa xỉ'
Với những cô gái mắc bạch biến, ước mơ đôi khi chỉ là được mặc váy. Giấc mơ của họ có thể trở thành hiện thực nhờ các bác sĩ tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.
'Bệnh nhân 91 là trường hợp đặc biệt của thế giới'
PGS.TS Phạm Thị Ngọc Thảo, Phó giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, nhận định nam phi công mắc Covid-19 là "trường hợp rất đặc biệt, y văn thế giới không có nhiều ca".
Trái tim phụ nữ hồi sinh trong lồng ngực người đàn ông
Trước khi chết, một phụ nữ Hà Nội đã kịp hiến trái tim của mình và có chuyến bay đầu tiên trong đời vào TP.HCM. Đây cũng là chuyến bay cuối cùng của bà.
Đặt máy tạo nhịp tim và thay khớp háng thành công cho hai phụ nữ
Hai người phụ nữ cao tuổi có nhịp tim chậm và gãy khớp háng ở miền Tây đã được bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ đặt máy tạo nhịp, thay khớp háng bán phần.
Quan chức ở Vũ Hán bị miễn nhiệm sau 6 ca nhiễm mới ở một khu phố
Bí thư một phường ở Vũ Hán, tỉnh lỵ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, bị miễn nhiệm vì "quản lý yếu kém" sau khi thành phố ghi nhận 6 ca nhiễm virus corona mới cuối tuần qua.
Vox: Việt Nam là câu chuyện chống dịch thành công nhưng 'thầm lặng'
Việt Nam cùng Slovenia, Jordan, Iceland và Hy Lạp là những nước đã chống dịch thành công, dù câu chuyện của họ đến nay vẫn ít được thế giới chú ý.
Việt Nam có triển vọng công bố hết dịch?
Điều kiện để công bố hết dịch là phải không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới sau khoảng thời gian nhất định. Đối với bệnh Covid-19 là 28 ngày.
Nghệ thuật điều tra, khoanh ổ dịch trong cuộc chiến chống Covid-19
Họ là những bác sĩ không mặc áo blouse, không làm việc ở bệnh viện nhưng là những điều tra viên, tuyên truyền viên suốt 3 tháng qua chạy đua với tốc độ lây nhiễm của Covid-19.
Ca tử vong ở Mỹ vượt mốc 50.000, tăng gấp đôi sau 10 ngày
Số ca tử vong ở Mỹ vượt mốc 50.000 ngày 24/4, sau khi tăng gấp đôi trong vòng 10 ngày qua. Khoảng 880.000 ca nhiễm ở nước này.
'Cây Darwin' và cơ hội ngăn chặn đại dịch virus tương lai
Trường hợp ở Seattle gợi ra một tương lai xa trong đó việc giải mã gen định kỳ có thể giúp định hướng cho ngành dịch tễ.
Cuộc chiến còn ở phía trước với tuyến đầu chống dịch Covid-19
23 năm trong ngành y, từng chứng kiến dịch SARS năm 2003, trực tiếp chinh chiến với dịch cúm H1N1 năm 2009 nhưng chưa lần nào bác sĩ Phong thấy dịch bệnh dữ dội như lần này.