6 giải pháp cho tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp
"Thay đổi nhận thức đầu ra, định hướng sơ bộ về nghề, phối hợp cùng doanh nghiệp tạo việc làm”… là những bước quan trọng một trường đại học nên thực hiện.
83 kết quả phù hợp
6 giải pháp cho tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp
"Thay đổi nhận thức đầu ra, định hướng sơ bộ về nghề, phối hợp cùng doanh nghiệp tạo việc làm”… là những bước quan trọng một trường đại học nên thực hiện.
Bộ Giáo dục sẽ giải thể trường đại học yếu kém
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, sắp tới, Bộ GD&ĐT sẽ sáp nhập, giải thể trường đại học kém chất lượng, đầu tư cho trường hoạt động hiệu quả phát triển.
Suni Hạ Linh: Từ nhân viên ngân hàng trở thành ca sĩ 'hot'
Nữ ca sĩ trẻ Suni Hạ Linh với bài hit "Em đã biết" thừa nhận bản thân nghe nhiều nhạc Hàn và thần tượng diva Mỹ - Beyonce - nên phong cách của cô ít nhiều bị ảnh hưởng.
Tản mạn chuyện chấm luận văn cao học
“Viết nhận xét một luận văn văn học có khi còn vất vả hơn viết một bài báo khoa học”. Đó là tâm sự của thầy tôi, giờ đã ra người thiên cổ.
Cử nhân khó xin việc, lương thấp hơn lao động nghề
Theo Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh niên Hà Nội, người có bằng cao đẳng, đại học thường đòi hỏi lương cao hoặc mong muốn trở thành quản lý khi chưa có đủ kinh nghiệm.
'Đại học không phải con đường duy nhất tới thành công'
"Đại học rất tốt và thực sự cần thiết, nhưng không phải con đường duy nhất để dẫn đến thành công!", nhà báo Ngô Bá Lục chia sẻ.
Tại Nghệ An, cử nhân tốt nghiệp đại học loại ưu ra trường phải giấu bằng đi học nghề, hoặc để đó làm... kỷ niệm rồi đi xứ khác làm thuê.
Trường nghề đầu tư triệu đô, tuyển sinh lay lắt
Bên cạnh những trường nghề ăn nên làm ra vẫn còn không ít trường nghề được đầu tư lớn nhưng vẫn trầy trật tuyển sinh, thậm chí chết yểu.
Nguyên nhân khiến nhiều cử nhân làm trái ngành
Hơn 200.000 cử nhân thất nghiệp, hàng trăm nghìn người có bằng đại học chấp nhận làm trái ngành là thực trạng của thị trường việc làm hiện nay.
Cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp tăng: Đào tạo khác xa thực tế
Tình trạng cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp ngày càng tăng là do kỹ năng làm việc, ý thức kỷ luật chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng…
Chọn trường để không thất nghiệp
Học sinh chọn trường có điểm chuẩn cao để thử sức hay theo đám đông bạn bè... là thực tế được nhiều trường phản ánh. Một số thầy, cô cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi cho thí sinh.
Tám nhóm ngành nghề cần nhiều nhân lực ở TP HCM
Theo Phó giám đốc Trung tâm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP HCM, mỗi năm, TP HCM cần thêm 270.000 - 300.000 nhân lực thuộc 8 nhóm ngành nghề.
Chọn ngành học qua số liệu... thất nghiệp
Tham khảo số liệu mới nhất của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội với 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, thí sinh nên cân nhắc kỹ để tránh những ngành học đang thừa nhân lực.
Vì sao lao động trình độ thạc sĩ, cử nhân ồ ạt thất nghiệp?
225.000 cử nhân, thạc sĩ cả nước không có việc làm, trong khi người ở trình độ sơ cấp, trung cấp nghề lại khá dễ dàng tìm được việc.
225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Học vì hư danh
PGS Văn Như Cương nêu, cử nhân, thạc sĩ không làm được việc do đào tạo không sát với thực tế, nhà trường vốn chỉ dạy những gì họ có chứ không dạy điều xã hội cần.
Dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp liệu có quá muộn?
Tỷ lệ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp đang ngày càng gia tăng khiến ngành giáo dục phải dừng tuyển sinh hệ cao đẳng, trung cấp.
Cử nhân đại học thất nghiệp ngày càng trầm trọng
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quý III/2015 có 225.500 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp, tăng 26.100 người so với quý II/2015.
Cử nhân, thạc sĩ đua nhau thất nghiệp
Theo bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tỷ lệ lao động trình độ đại học thất nghiệp tăng do tuyển sinh quá nhiều so với nhu cầu lao động.
'Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học là tín hiệu mừng'
Theo một số chuyên gia giáo dục, việc một số trường kiên quyết đuổi học hàng nghìn sinh viên có kết quả học tập yếu kém phần nào cho thấy nỗ lực nâng cao chất lượng đào tạo.
Góp ý ĐH Đảng: Làm sao để cả XH đừng quay cuồng vào thi cử
TS Đặng Huỳnh Mai, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Làm sao cho cả xã hội đừng có quay cuồng vào thi cử mà tập trung cho con em rèn luyện về đạo đức, nhân cách và có phương pháp tự học.