Cảnh giác với nhiều dịch bệnh mùa xuân
Thời tiết chuyển từ mùa đông sang xuân với độ ẩm tăng cao, mưa phùn kèm theo nồm ẩm là thời điểm thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, sởi, thủy đậu, quai bị phát triển.
161 kết quả phù hợp
Cảnh giác với nhiều dịch bệnh mùa xuân
Thời tiết chuyển từ mùa đông sang xuân với độ ẩm tăng cao, mưa phùn kèm theo nồm ẩm là thời điểm thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, sởi, thủy đậu, quai bị phát triển.
Mỹ sẽ ngừng coi đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ (HHS) hôm 2/12 cho biết bệnh đậu mùa khỉ dự kiến không còn là tình trạng y tế khẩn cấp tại quốc gia này từ ngày 1/2/2023, theo Reuters.
Những ca đậu mùa khỉ đang bị bỏ sót
Gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu tìm hiểu về thời điểm và cách thức lây lan mới của bệnh đậu mùa khỉ - căn bệnh đã bùng phát vào mùa hè năm nay ở Mỹ và nhiều quốc gia khác.
Nhiễm đậu mùa khỉ có thể dẫn đến viêm cơ tim không?
Một nghiên cứu trên tạp chí IDcase gần đây báo cáo trường hợp viêm cơ tim đầu tiên được biết đến là biến chứng nhiễm trùng do virus đậu mùa khỉ (MPXV).
Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây truyền trước khi có triệu chứng
Hôm 2/11, các nhà nghiên cứu ở Anh cho biết bệnh đậu mùa khỉ có thể lây lan trước khi người bệnh xuất hiện triệu chứng.
Đa số người mắc đậu mùa khỉ nghiêm trọng ở Mỹ đều nhiễm HIV
Theo CDC, gần như 100% người Mỹ nhập viện vì nhiễm đậu mùa khỉ đều có hệ miễn dịch suy yếu, thường do nhiễm HIV.
Bộ Y tế cảnh báo dịch chồng dịch
Trong cuộc họp mới đây, Thứ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương và đơn vị liên quan thực hiện nghiêm, quyết liệt biện pháp phòng, chống dịch.
Việt Nam đã khống chế được ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên
Kể từ khi phát hiện nghi ngờ, bệnh nhân được coi như ca dương tính. Vì vậy, Bộ Y tế và TP.HCM đã xử lý toàn bộ các khâu giám sát, xét nghiệm, khoanh vùng... theo hướng dẫn.
Dịch bệnh đậu mùa khỉ khó được dập tắt trong tương lai gần
Đó là nhận định mới đây của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (US CDC) trong báo cáo về diễn biến dịch đậu mùa khỉ tại quốc gia này.
Những loại thuốc tiềm năng điều trị đậu mùa khỉ
Hiện chưa có liệu pháp điều trị được chứng minh an toàn đối với người nhiễm virus đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, một số loại thuốc kháng virus có thể có hiệu quả trong việc điều trị bệnh.
Virus đậu mùa khỉ đang đột biến
Trong vài mẫu được phát hiện ở Mỹ, trình tự gene của virus đậu mùa khỉ có hiện tượng tiến hóa, xóa và chỉnh sửa một số đột biến.
Những điều nên làm khi nghi nhiễm đậu mùa khỉ
Khi tiếp xúc với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, bạn nên tự cách ly và theo dõi các triệu chứng. Nếu có phát ban, bạn nên dùng gạc để che vết thương, không nên sờ hay gãi vết ban.
Bệnh truyền nhiễm vừa xâm nhập TP.HCM
Việt Nam trở thành quốc gia mới nhất phát hiện người mắc đậu mùa khỉ. Tương tự nhiều nước, ca nhiễm đầu tiên đến từ người có tiền sử du lịch nước ngoài.
Xuất hiện ca mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam là điều không bất ngờ
Theo chuyên gia y tế, người dân cũng không nên quá lo ngại sau khi Việt Nam phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên.
Điều gì đang xảy ra với đậu mùa khỉ?
Các ca mắc bệnh đậu mùa khỉ mới đang giảm ở Mỹ. Theo các quan chức y tế công cộng và bác sĩ lâm sàng, điều này là do tiêm phòng và sự thay đổi hành vi.
Người không tiêm vaccine có nguy cơ mắc đậu mùa khỉ cao gấp 14 lần
Nghiên cứu mới chỉ ra lợi ích bảo vệ của vaccine đậu mùa khỉ, song, vẫn có nhiều câu hỏi về kết quả này.
Tỷ lệ mắc giang mai tại Mỹ đạt kỷ lục
Không những vậy, các bệnh lây truyền qua đường tình dục tăng đột biến tại Mỹ, dấy lên báo động đỏ cho ngành y tế nước này.
Trung Quốc ghi nhận ca nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên
Ca nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên của Trung Quốc tại Trùng Khánh được ghi nhận hôm 16/9. Đây là trường hợp nhập cảnh và đã được cách ly.
Khả năng chống lại các biến chủng virus đậu mùa khỉ của vaccine
Dữ liệu từ một nghiên cứu gần đây cho thấy các loại vaccine hiện có vẫn hiệu quả với các biến chủng mới của virus đậu mùa khỉ, từ đó giảm số ca mắc.
Nhiều quốc gia đang thiếu phương án xử lý trước đậu mùa khỉ
Vaccine, thuốc điều trị hay thiết bị xét nghiệm đậu mùa khỉ hiện đều chỉ được sử dụng tại các nước phát triển, có nguồn thu nhập cao.