Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ từ biến chủng Omicron?
Trước sự xuất hiện của biến chủng SARS-CoV-2 mới, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần chủ động giám sát và duy trì biện pháp phòng dịch để hạn chế nguy cơ.
400 kết quả phù hợp
Việt Nam cần làm gì trước nguy cơ từ biến chủng Omicron?
Trước sự xuất hiện của biến chủng SARS-CoV-2 mới, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần chủ động giám sát và duy trì biện pháp phòng dịch để hạn chế nguy cơ.
Anh lo ngại biến chủng Omicron làm suy yếu hiệu quả của vaccine
Phát biểu trước báo chí ngày 28/11, Bộ trưởng Y tế Anh Sajid Javid cảnh báo tác dụng bảo vệ của các loại vaccine có thể không đủ hiệu quả trước biến chủng Omicron.
Lời cảnh tỉnh thế giới từ biến chủng Omicron
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron từ Nam Phi được cho là một lời nhắc nhở đanh thép với thế giới rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc.
Biến chủng Omicron đe dọa mùa Giáng sinh đoàn tụ
Sự bùng phát của biến chủng Omicron (B.1.1.529) khiến nhiều quốc gia phải tái áp đặt các biện pháp thắt chặt biên giới, đặc biệt với người về từ khu vực phía Nam châu Phi.
Châu Âu ráo riết dựng hàng rào phòng vệ trước biến chủng mới
Biến chủng B.1.1.529 xuất hiện trong bối cảnh châu Âu đang chìm trong làn sóng dịch bệnh tồi tệ chưa từng có, buộc nhiều chính phủ phải mạnh tay siết chặt các biện pháp kiểm soát.
WHO: B.1.1.529 có nhiều đột biến, cần vài tuần để nghiên cứu
Trong phiên họp khẩn được triệu tập ngày 26/11, WHO sẽ đánh giá và ra quyết định có đưa B.1.1.529 vào danh sách biến chủng "đáng lo ngại" hay không.
Israel phát hiện ca nhiễm biến chủng B.1.1.529 đầu tiên
Bộ Y tế Israel cho biết trường hợp đầu tiên nhiễm biến chủng B.1.1.529 - một chủng virus có số lượng đột biến lớn - được phát hiện ở nước này vào ngày 26/11.
3 cách phòng chống Covid-19 khi sử dụng phương tiện công cộng
Để đáp ứng phòng, chống dịch Covid-19 trong trạng thái bình thường mới, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần tuân thủ các biện pháp an toàn khi tham gia giao thông công cộng.
Giới khoa học cảnh giác trước ‘con cháu’ của biến chủng Delta
Mặc dù Delta vẫn là chủng trội gây ra hầu hết ca mắc Covid-19 trên thế giới, giới khoa học lo ngại sự xuất hiện của các phiên bản đột biến mới có thể nguy hiểm hơn.
Cách biến chủng Delta, Kappa qua mặt vaccine Covid-19
Nhóm nhà khoa học Mỹ đã khám phá ra cách các chủng Delta và Kappa đánh lừa khả năng nhận diện của kháng thể, qua đó vượt qua hệ miễn dịch tạo ra nhờ vaccine.
5 triệu người đã chết vì Covid-19, chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Các chuyên gia có chung nhận định diễn biến tiếp theo của dịch bệnh sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ tiêm chủng ở mỗi nước, cũng như mức độ hiệu quả của vaccine được sử dụng.
Singapore ghi nhận ca đầu tiên mắc biến chủng AY.4.2
Bộ Y tế Singapore hôm 28/10 cho biết phát hiện một người nhập cảnh nhiễm biến chủng AY.4.2 hay còn gọi là Delta Plus.
CDC Hà Nội: Ổ dịch ở huyện Quốc Oai rất phức tạp
Đến sáng 26/10, 24 trường hợp mắc Covid-19 được xác định liên quan ổ dịch này. Số tiếp xúc gần đã lên đến 634 người.
Nga phát hiện ca mắc biến chủng virus nguy hiểm hơn Delta
Nhà chức trách Nga cho biết đã phát hiện những ca mắc biến chủng AY.4.2, một dòng phụ của biến chủng Delta nhưng có khả năng lây lan mạnh hơn.
Thủ tướng: Chính phủ sẽ giúp doanh nghiệp có thêm ‘sức khỏe’
Theo Thủ tướng, Chính phủ đang cân nhắc các giải pháp để có thêm nguồn lực phục hồi kinh tế. Sau đó, một trong số nguồn lực sẽ dùng để tăng cường ‘sức khỏe’ cho doanh nghiệp.
Ủy ban Kinh tế: Cân nhắc tính khả thi của mục tiêu GDP 6-6,5% năm 2022
Ủy ban Kinh tế cho rằng dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, do đó Chính phủ cần tính toán kỹ tính khả thi của mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6-6,5% của năm 2022.
Không phải người Thái Lan nào cũng muốn mở cửa du lịch
Khi đất nước chuẩn bị mở cửa đón du khách trở lại từ ngày 1/11, nhiều người dân xứ chùa Vàng tỏ ra không đồng tình với kế hoạch này vì lo các đợt lây nhiễm mới có thể bùng phát.
Các ông lớn bán lẻ đàm phán giá thuê thế nào với chủ nhà?
Nhiều doanh nghiệp lớn trong ngành bán lẻ tại TP.HCM đang thay đổi chiến lược thuê mặt bằng do chịu nhiều tác động của đại dịch Covid-19.
Vì sao hiệu quả của vaccine Covid-19 không kéo dài mãi mãi?
Tốc độ biến đổi của SARS-CoV-2 quá nhanh, dễ lây lan, công nghệ sản xuất mới là những lý do khiến vaccine phòng Covid-19 thường không duy trì thời gian bảo vệ quá dài.
Phát hiện mới về thuốc điều trị Covid-19
Cơ chế kháng virus của Molnupiravir là nhắm vào các polymerase, ngăn nCoV nhân lên trong tế bào người. Do đó, chúng có hiệu quả với tất cả biến chủng virus mới.