Giá vàng vượt 56 triệu đồng/lượng
Sau gần 2 tháng giao dịch dưới 56 triệu đồng/lượng, đà tăng liên tiếp của giá vàng thế giới đã giúp vàng miếng trong nước sáng nay (22/4) trở lại vùng giá quan trọng này.
536 kết quả phù hợp
Giá vàng vượt 56 triệu đồng/lượng
Sau gần 2 tháng giao dịch dưới 56 triệu đồng/lượng, đà tăng liên tiếp của giá vàng thế giới đã giúp vàng miếng trong nước sáng nay (22/4) trở lại vùng giá quan trọng này.
Giá vàng miếng trong nước giữ xu hướng đi ngang vùng 55,25 triệu/lượng trong phần lớn tuần này. So với cuối tuần trước, giá hiện tại cũng thấp hơn 170.000 đồng/lượng.
Giá vàng cao nhất trong vòng 6 tuần
Việc tăng trở lại vùng 1.750 USD/ounce đang giúp giá vàng thế giới ở mức cao nhất 6 tuần. Trong khi đó, giá vàng trong nước vẫn giao dịch trên ngưỡng 55 triệu đồng/lượng.
Giá vàng mất mốc 55 triệu/lượng
Giá vàng thế giới lao dốc phiên 29/3 (giờ Mỹ) về vùng 1.700 USD, khiến giá vàng trong nước sáng nay mất mốc 55 triệu/lượng, thấp nhất 4 tháng trở lại đây.
Giá vàng châu Á giảm hơn 10 USD là nguyên nhân khiến giá vàng trong nước giảm về vùng 55,5 triệu đồng/lượng trong phiên giao dịch đầu tuần hôm nay (22/3).
Sau động thái mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), giá vàng thế giới phản ứng tích cực và tăng vọt trở lại mốc trên 1.750 USD/ounce, vùng giá cao nhất 4 tuần.
Sau khi giảm sâu vào đầu tuần, giá vàng thế giới và trong nước đã ghi nhận các phiên hồi phục vào cuối tuần, hiện vàng giao ngay duy trì mặt bằng giá mới quanh vùng 1.725 USD.
Giá vàng đột ngột tăng mạnh vào phiên chiều
Giá vàng miếng trong nước tăng mạnh về buổi chiều, hiện phổ biến bán ra ở mức 55,9 triệu đồng/lượng đã nâng mức tăng trong cả ngày hôm nay (11/3) lên hơn nửa triệu đồng.
Giá vàng tăng mạnh nhất từ đầu năm
Giá vàng thế giới đêm qua tăng 2%, trở lại vùng trên 1.715 USD. Đây là phiên tăng mạnh nhất của kim loại quý từ đầu năm 2021, nhưng chưa đủ giúp vàng thoát khỏi đáy 9 tháng.
Giá vàng lao dốc, mất mốc 55 triệu/lượng
Giá vàng thế giới giảm sâu khỏi vùng 1.700 USD/ounce là nguyên nhân khiến giá vàng miếng trong nước liên tục giảm xuống vùng thấp nhất kể từ đầu năm 2021.
Sau khi phục hồi nhẹ vào phiên cuối tuần trước, giá vàng thế giới phiên sớm tuần này (8-13/3) đang có xu hướng tăng hơn 12 USD để thoát khỏi vùng đáy 9 tháng.
Giá vàng trong nước cao hơn thế giới gần 9 triệu/lượng
Đà giảm sâu đêm qua lần đầu tiên kéo giá vàng thế giới xuống dưới mốc 1.700 USD kể từ tháng 6/2020. Giá trong nước giảm chậm hơn khiến chênh lệch 2 thị trường lên cao kỷ lục.
Giá vàng thế giới một lần nữa giảm mạnh về vùng thấp nhất kể từ tháng 6/2020, khiến giá vàng trong nước phiên sáng nay (4/3) mất mốc 56 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thoát khỏi đáy 9 tháng
Sau khi giảm về đáy 9 tháng, giá vàng thế giới bật tăng trở lại trong phiên 2/3 theo giờ Mỹ. Điều này cũng tác động tương tự lên giá vàng miếng trong nước sáng nay (3/3).
Diễn biến lạ của giá vàng trong ngày vía Thần Tài năm 2021
Trong khi giao dịch tăng mạnh ngày vía Thần Tài, giá vàng lại chủ yếu giữ xu hướng đi ngang thay vì tăng cao như mọi năm, chênh lệch giá mua - bán cũng chỉ trên nửa triệu/lượng.
Sau một vài phiên tăng, giá vàng thế giới tiếp tục gặp khó tại mốc 1.860 USD/ounce và quay đầu giảm mạnh. Đà giảm này cũng khiến giá vàng miếng trong nước mất mốc 57 triệu/lượng.
Giá vàng tăng cao nhất trong 1 tháng
Giá vàng châu Á tăng 2 chữ số trong phiên sớm tuần này, giúp giá vàng miếng SJC trong nước tiến sát mốc 57 triệu đồng/lượng, vùng cao nhất một tháng gần đây.
Giá vàng thế giới ghi nhận xu hướng giảm trong tuần, hiện đã rơi xuống dưới vùng 1.840 USD/ounce. Diễn biến này khiến giá vàng miếng trong nước trồi sụt quanh vùng 56,5 triệu.
Giá vàng tăng vọt khi ông Joe Biden nhậm chức
Cùng thời điểm ông Joe Biden nhậm chức tổng thống Mỹ và ký 17 sắc lệnh mới, giá vàng tăng vọt từ vùng dưới 1.840 USD lên trên 1.870 USD/ounce, mức tăng cao nhất 2 tuần gần đây.
Giá vàng tăng mạnh phiên cuối năm
Trong phiên giao dịch gần cuối năm 2020, cả vàng giao ngay và vàng tương lai đều ghi nhận xu hướng tăng giá hai chữ số, hiện phổ biến bán ra ở gần mốc 1.900 USD/ounce.