Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

10 động vật quái dị nhất hành tinh

Cò mỏ dày, hươu đùi vằn, thằn lằn quỷ gai, ếch mũi lợn là những động vật kỳ lạ nhất hành tinh. Tuy nhiên, nhiều loài trong số đó đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

Thằn lằn quỷ gai (Tên khoa học: Moloch Horridus), một loài thằn lằn ở Úc. Nó còn có tên gọi khác là thằn lằn gai, rồng gai hay thằn lằn Moloch. Chúng có thân mình gai góc mà một cái “đầu giả” để đánh lạc hướng kẻ săn mồi. Chúng là loài giỏi ngụy trang trên sa mạc với màu nâu giống như cát.
Thằn lằn quỷ gai (Moloch Horridus) là loài động vật bò sát ở Australia. Nó còn có tên gọi khác là thằn lằn gai, rồng gai hay thằn lằn Moloch. Chúng có thân gai góc và một cái “đầu giả” để đánh lạc hướng động vật săn mồi. Nhờ thân có màu giống cát mà chúng có thể ngụy trang trên sa mạc dễ dàng.
Hươu đùi vằn
Hươu đùi vằn có hình dáng giống con lừa, với đùi và chân sau có sọc, cổ dài. Đây là loài động vật quý hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng.
Cò mỏ dày, một loài chim thuộc họ Balaenicipitidae. Con chim trưởng thành cao 115–150 cm, dài 100–140 cm, sải cánh dài 230–260 cm và nặng 4–7 kg. Mỏ của có chiều dài trung bình 30 cm. Nó sống ở vùng nhiệt đới phía đông châu Phi trong đầm lầy lớn từ Sudan để Zambia. Người ta phát hiện ra loài chim này từ thế kỷ 19.
Cò mỏ dày là một loài chim thuộc họ Balaenicipitidae. Con trưởng thành có chiều cao 115–150 cm, chiều dài thân 100–140 cm, chiều dài mỏ trung bình 30 cm, khối lượng từ 4 tới 7 kg, còn chiều dài sải cánh đạt 230–260 cm. Chúng sống ở vùng nhiệt đới phía đông châu Phi, trong những đầm lầy lớn từ Sudan để Zambia. Người ta phát hiện cò mỏ dày từ thế kỷ 19.
Ếch tía ấn độ là một loài ếch màu tím, có hình thù kỳ quái.  Chúng được phát hiện ở dãy núi Ghats, Ấn Độ. Theo các nhà khoa học, chúng có mặt trên trái đất vào hàng triệu năm trước. Tuy nhiên, chúng đào hang sống dưới lòng đất nên khó gặp. Cho đến nay, tập tính của loài động vật này vẫn rất bí ẩn. Các nhà khoa học định danh tên khoa học cho nó là Sahyadreansis Aikabatrachus, thuộc họ Sooglosssidae.
Ếch tía Ấn Độ hay ếch mũi lợn là một loài ếch màu tím có hình thù kỳ quái. Người dân Ấn Độ phát hiện chúng ở dãy núi Ghats vào cuối năm 2013. Theo các nhà khoa học, chúng xuất hiện trên trái đất từ hàng triệu năm trước. Tuy nhiên, chúng đào hang sống dưới lòng đất, hiếm khi xuất hiện nên con người không biết tới sự tồn tại của chúng trong một thời gian rất dài. Đến nay tập tính của chúng vẫn còn là điều rất bí ẩn.
Cá vẹt lam, có tên khoa học là Scarus coeruleus, một loài cá trong họ cá vẹt thuộc chi Scarus. Chúng có màu xanh lam. Chúng được phát hiện ở Đại Tây  Dương. . Cơ thể có chiều dài trung bình từ 30–75 cm, dài nhất là 1.2 m. Những con đực có thể dài tới 1.2 m. Những con trưởng thành có một cái mõm lớn giống như mỏ chim vẹt.
Cá vẹt lam hay cá vẹt xanh (Scarus coeruleus), một loài cá có màu xanh lam trong họ cá vẹt, thuộc chi Scarus. Người ta phát hiện loài cá này ở Đại Tây Dương. Cơ thể của chúng có chiều dài 30–75 cm. Chiều dài cơ thể con đực có thể lên tới 1,2 m. Những con trưởng thành có mõm lớn, giống như mỏ chim vẹt.
f
Rắn vảy sừng Bush Viper (Atheris) là một loài rắn có màu sắc lạ và những vây cứng nhọn trên cơ thể. Chúng phân bố trong những khu rừng nhiệt đới ở châu Phi. Người ta tìm thấy chúng tại khu bảo tồn Takamanda, Cameroon. Ngoài lớp vảy kỳ lạ, chúng có khả năng thay đổi màu sắc cơ thể để hòa lẫn với môi trường xung quanh nhằm trốn tránh kẻ thù hay đánh lừa con mồi. Rắn vảy sừng thường không tấn công con người và các động vật to lớn nhưng lượng nọc độc chúng tiết ra sau mỗi cú đớp có thể khiến người trưởng thành tử vong.
Loài vật này có chiếc sừng kỳ lạ. Nó là một trong những động vật có vú lâu đời nhất, từng tồn tại cách đây 250.000 n
Linh dương Saiga, một loài động vật có sừng dựng đứng, là một trong những động vật có vú lâu đời nhất. Chúng bắt đầu xuất hiện trên địa cầu cách đây 250.000 năm.
sên

Glaucus Atlanticus, một loài sên biển có kích thước nhỏ với chiều dài khoảng 3 cm, còn mang biệt danh là “thiên thần xanh”, “rồng xanh” hay “sên biển xanh”. Chúng có màu xám bạc trên lưng, màu xanh ở dưới bụng và sọc xanh ở trên đầu.

Cá pacu chủ yếu xuất hiện ở Nam Mỹ. Loài cá này có sở thích quái dị là chuyên ăn tinh hoàn người do nhầm lẫn với một loại hạt ưa thích của chún
Cá Pacu là một loài cá nước ngọt ở Nam Mỹ. Chúng có bộ răng dạng khối, thẳng và cấu trúc tương tự như răng của con người. Cá Pacu có sở thích quái dị là ăn tinh hoàn người do nhầm lẫn với một loại hạt mà chúng thích.
Scotoplanes
Lợn biển sống ở đáy của Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Chúng thường kiếm mồi từ lớp trầm tích dưới đáy biển.

Nguyễn Ngọc

Ảnh: Livescience

Bạn có thể quan tâm