Áp lực thi ĐH: Thuê gia sư giá cao giải tỏa tâm lý cho con
Bên cạnh việc thúc giục học tập, nhồi nhét thuốc bổ, các phụ huynh sẵn sàng bỏ ra hàng chục triệu đồng thuê gia sư cấp tốc cho con.
48 kết quả phù hợp
Áp lực thi ĐH: Thuê gia sư giá cao giải tỏa tâm lý cho con
Bên cạnh việc thúc giục học tập, nhồi nhét thuốc bổ, các phụ huynh sẵn sàng bỏ ra hàng chục triệu đồng thuê gia sư cấp tốc cho con.
Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học và mô hình trường học mới (VNEN) có nhiều ưu điểm giúp trẻ hứng thú trong học tập và phát huy nhiều năng lực cá nhân.
Học sinh Nhật được dạy văn minh công cộng thế nào?
Môn học Đạo Đức tại Nhật Bản giữ vai trò nuôi dưỡng tâm hồn học sinh, giúp các em có tính tự lập, trân trọng mọi sự vật và có ý thức văn minh công cộng từ rất sớm.
Cô giáo đào tạo học sinh giỏi sử từ... khối A
Người có thể làm chuyện lạ này trong hơn 10 năm nay là cô Vũ Vương Anh Đào, trường THPT Võ Thị Sáu (TP HCM). Cô đã truyền cảm hứng học sử cho học sinh qua những giờ dạy thú vị.
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Từ gã ăn mày đến nhà sáng lập trường thành công nhất nước
Từng là người ăn mày, đến 13 tuổi mới được đi học, người đàn ông ở Mali hiểu rõ giáo dục là cơ hội tốt nhất để ông và những người khác thoát khỏi đói nghèo, thay đổi cuộc đời.
Nền hiếu học lạc hậu: Lệch lạc trong học tập
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, việc học tập đang có nhiều biểu hiện lệch lạc và rất cần những chính sách mới phù hợp hơn.
Tại sao học sinh học lên cao dễ thui chột?
Theo PGS Văn Như Cương, càng học cao, học sinh càng bị tách rời khỏi cuộc sống, trong khi giáo dục đại học không tạo ra những người làm được việc.
Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
'Mua sắm công không cần thiết, phải phanh lại ngay'
Theo Chủ tịch nước, nợ công của Việt Nam tăng cao gấp 3 lần tốc độ tăng GDP, phải vay nợ mới trả nợ cũ. Do vậy, phải kìm chế chi tiêu, tiết kiệm, ưu tiên công trình trọng điểm.
Thái độ với đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói nhiều điều
Giáo viên chuyên Lịch sử cho rằng, hãy nhìn thái độ của giới trẻ trước đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ thấy các em không hề quay lưng với Lịch sử.
Nữ thạc sĩ 9X trên bục giảng trường học nổi tiếng Hải Dương
Thạc sĩ Lưu Thu Liên được học trò hâm mộ vì xinh đẹp, năng động và nhiệt tình trong công việc. Cô giáo sinh năm 1991, ngoài dạy học, còn là Phó bí thư Đoàn trường.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
'Học sinh Trung Quốc cần bỏ học vẹt'
Chuyên gia giáo dục Anh nhận xét, các trường học của Trung Quốc đang đánh cắp tuổi thơ của học sinh.
Là giảng viên một trường đại học, có lẽ nỗi trăn trở lớn nhất của tôi chính là vấn đề việc làm của sinh viên.
Đừng dạy học sinh 'nói dối' nữa
Viết về nhân vật A phải “cao cả”, tả về cô giáo nhất định phải dáng thon, tóc dài… Học sinh không dám đánh cược cảm xúc thật sự với điểm số trong kỳ thi quan trọng.
Học sinh ‘đạt’ 90% thì đổi mới làm gì?
Theo GS.TS Đinh Quang Báo, phải đưa giáo viên và học sinh vào “đường ray” mới thì mới từ bỏ được cách dạy và học cũ.
Đà Nẵng: 79 thí sinh sửa chữa sai sót trong giấy báo dự thi
Sáng 2/7, các trường thành viên của ĐH Đà Nẵng đã tiến hành chỉnh sửa các sai sót cho 79 thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh ĐH – CĐ năm 2014.
Nữ sinh người Dao được đặc cách vào đại học
Cô học trò người dân tộc Dao đại diện cho trường THPT dân tộc Nội trú vùng Tây Bắc đã xuất sắc được tuyển thẳng vào đại học Sư phạm Hà Nội.
Bạn đã sẵn sàng để trở thành tân sinh viên?
Dưới đây là những kinh nghiệm rất thú vị, thiết thực của các thầy cô, các anh chị đang làm việc tại tập đoàn SCG - một trong những doanh nghiệp hàng đầu Đông Nam Á.