Idecaf ra sao sau khi Thành Lộc rời đi?
Giám đốc Idecaf cho biết hơn một năm qua, lượng khán giả đến sân khấu vẫn ổn định, trong đó người xem trẻ chiếm phần đông.
117 kết quả phù hợp
Idecaf ra sao sau khi Thành Lộc rời đi?
Giám đốc Idecaf cho biết hơn một năm qua, lượng khán giả đến sân khấu vẫn ổn định, trong đó người xem trẻ chiếm phần đông.
'Truyện Kiều', 'Nhật ký trong tù' sẽ được xuất bản tiếng Urdu
Đánh dấu sự hợp tác giữa Hội Nhà văn Việt Nam với Viện Văn học Pakistan, một số tác phẩm tiêu biểu của nền văn chương Việt Nam sẽ được xuất bản tại Pakistan.
Thư chia buồn của Tổng thống Mỹ sau khi TBT Nguyễn Phú Trọng từ trần
Trong thư chia buồn, Tổng thống Joe Biden viết: "Tôi rất tự hào được đứng cùng Tổng Bí thư trong chuyến thăm tới Hà Nội năm trước và cùng nhau mở ra kỷ nguyên hợp tác mới giữa hai nước".
Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken
Tối 27/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nhân dịp dẫn đầu Phái đoàn đại diện Tổng thống Mỹ sang Việt Nam viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken dự lễ tang Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa cho biết, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ dự lễ tang Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và gửi lời chia buồn tới nhân dân Việt Nam.
Điểm chung giữa Nguyễn Du và tác giả đoạt giải Nobel
Theo nhà văn Nhật Chiêu, "nói được những điều không thể nói thành lời" là điều mà đại thi hào Nguyễn Du và tác giả Jon Fosse đã làm được.
Hè này tắm biển tại bãi 'rẽ nước đôi', thăm cụ bò biển ở Khánh Hòa
Tỉnh Khánh Hòa được thiên nhiên ưu ái với các cụm đảo lớn nhỏ, nước biển trong xanh, khí hậu tươi mát. Hè này du khách có thể ghé thăm phố biển Nha Trang, vịnh Vân Phong.
Sách du ký của Trần Mai Hưởng truyền cảm hứng khám phá đất nước
Cuốn sách truyền cảm hứng cho độc giả rằng hãy du ngoạn danh lam thắng cảnh của đất nước, tìm hiểu văn hóa, lịch sử mỗi vùng đất để thêm yêu và tự hào về quê hương.
Những vấn đề của thơ Việt qua 'Đối thoại văn chương'
“Đối thoại văn chương” là tác phẩm luận về thơ bằng văn xuôi do nhà thơ, nhà nghiên cứu lịch sử văn học Trần Nhuận Minh thực hiện với nhà thơ, nhà phê bình văn học Nguyễn Đức Tùng.
Đưa văn học nhà trường lên sân khấu: Sức sống mới cho nghệ thuật
Các đơn vị nghệ thuật sẽ phục dựng và dàn dựng 51 vở diễn trong 70 tác phẩm văn học đặc sắc thuộc chương trình giáo dục phổ thông, tổ chức 1.800 đến 2.000 buổi diễn cho các trường.
Giáo sư, tiến sĩ Triết học Thái Kim Lan mới ra mắt cuốn sách “Cõi đi về” - tập hợp những bài viết của bà trên tạp chí Tia sáng suốt 15 năm qua.
Để dòng chảy văn hóa đọc luôn được khơi thông, tiếp nối
Khẳng định sách có vị trí trung tâm trong đời sống văn hóa, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang nói cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi nhất để khuyến khích mọi người đọc sách.
Tiếp nhận sách nghiên cứu về Nguyễn Du và 'Truyện Kiều'
Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, Hà Tĩnh đã tiếp nhận sách nghiên cứu về Nguyễn Du và "Truyện Kiều", trong đó có những cuốn xuất bản sớm, sách xuất bản ở nước ngoài.
Trong cuốn sách mới ra mắt, TS Đỗ Anh Vũ đem tới cho người đọc nhiều ngữ liệu văn học, ca từ, khảo luận, thẩm bình về các chủ đề khác nhau.
Cầm một cuốn sách đẹp trên tay người ta không chỉ “phát sinh” cảm giác muốn đọc, muốn xem mà còn muốn được sở hữu và cất giữ như một vật quý.
Những tác phẩm văn học Việt Nam nổi tiếng được một số họa sĩ đương đại vẽ minh họa xuất hiện ngày càng nhiều mang tới cho công chúng một cảm giác khác lạ khi cầm sách trên tay.
Tranh vẽ Hồ Xuân Hương gợi dục bị dư luận phản ứng
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương là nguồn cảm hứng cho hội họa; nhưng không phải tác phẩm nào cũng được công chúng đón nhận. Mới đây, một triển lãm tranh vẽ nữ sĩ bị chê dung tục.
Cô gái đó là họa sĩ trẻ Trần Mỹ Ngọc, 25 tuổi. Artbook "Ký mộng" là cuốn sách đầu tay của cô, khởi đầu là dự án tốt nghiệp tại Đại học Kiến trúc TP.HCM.
Người bạn đồng hành, người thầy tri thức của thiếu nhi Việt
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc mong muốn thiếu nhi chăm đọc sách, coi sách là người bạn, người thầy mang đến tri thức để trưởng thành, trở thành công dân có ích cho xã hội.
Bản Kiều chép tay 'độc nhất vô nhị' của hoàng gia triều Nguyễn
Bản Kiều có nguồn gốc tại Huế được thực hiện công phu với các phần chữ Hán, Nôm và tranh minh họa.