Đào tạo, hành nghề kiến trúc dưới góc nhìn người trong cuộc
Các nhà giáo dục, KTS tên tuổi và sinh viên kiến trúc đã có dịp chia sẻ mong muốn về thế hệ KTS mới qua tọa đàm “Kiến trúc sư ta và Tây, đào tạo và hành nghề khác nhau thế nào?".
198 kết quả phù hợp
Đào tạo, hành nghề kiến trúc dưới góc nhìn người trong cuộc
Các nhà giáo dục, KTS tên tuổi và sinh viên kiến trúc đã có dịp chia sẻ mong muốn về thế hệ KTS mới qua tọa đàm “Kiến trúc sư ta và Tây, đào tạo và hành nghề khác nhau thế nào?".
Hệ cử nhân ngành dinh dưỡng hút sinh viên
Nhu cầu về đội ngũ cán bộ dinh dưỡng trình độ cao, được trang bị kiến thức bài bản đang là vấn đề cấp thiết cho công tác dinh dưỡng trong các bệnh viện và cộng đồng.
Bộ ảnh tốt nghiệp dưới nước của sinh viên Trung Quốc
Trước khi tốt nghiệp, nhóm sinh viên Sư phạm ở Trung Quốc quyết định thực hiện bộ ảnh dưới nước đậm chất nghệ thuật để lưu giữ tuổi thanh xuân, cùng tình yêu giảng đường.
'Tôi muốn có người yêu trước khi tốt nghiệp'
Đó là chia sẻ của nhiều sinh viên năm cuối khi tham gia dự án "Trước khi tốt nghiệp, tôi muốn...", do Đại học Ngoại thương (Hà Nội) tổ chức.
Đào tạo tiến sĩ ở các nước khó hơn Việt Nam thế nào?
Đào tạo tiến sĩ ở các nước tiên tiến khắt khe hơn tại Việt Nam rất nhiều. Trong đó, một số khác biệt là đề cao lý thuyết, học tập trung và yêu cầu nghiên cứu sinh công bố quốc tế.
Bộ GD&ĐT không công bố đề thi minh họa THPT quốc gia
Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, đề thi THPT quốc gia năm nay gồm 60% kiến thức cơ bản và 40% nâng cao, về cơ bản giữ ổn định như kỳ thi năm 2015.
Học sinh dễ dàng học liên thông
Sau 3 năm bị điêu đứng vì Thông tư 55 của Bộ GD&ĐT, đến nay, hàng nghìn sinh viên đã dễ dàng học liên thông lên cao đẳng, đại học.
Trường đại học ở Nga tuyển sinh thế nào?
Thời điểm này tại Nga, học sinh trung học đang chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp quốc gia quan trọng nhất trong năm. Kết quả kỳ thi này cũng là căn cứ đề các trường đại học xét tuyển.
Nhiều cơ hội khi học liên thông
Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều trong quy định đào tạo liên thông trình độ CĐ, ĐH mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên các trường trung cấp chuyên nghiệp, CĐ muốn học lên cao.
Đề thi THPT quốc gia 2016 dễ hay khó?
Bộ GD&ĐT cho biết, đề thi THPT quốc gia 2016 cơ bản sẽ như năm 2015. Tỷ lệ điểm dành cho mức độ cơ bản chiếm khoảng 60% tổng số điểm và mức độ nâng cao chiếm khoảng 40%.
Những đứa trẻ khao khát đến trường
Mồ côi cha mẹ hay gia đình ly tán, Đoàn Chí Hưng và Hàu Thị Mỷ đang độ tuổi ăn học phải sớm bỏ trường lớp. Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, các em đã được đi học.
Những người làm chủ 'Hổ mang chúa' và 'Tia chớp'
Thượng úy Trần Thanh Luân (sinh năm 1988) và đại úy Phạm Văn Sơn (sinh năm 1982) là hai trong số những gương mặt tiêu biểu về bản lĩnh, sự tinh nhuệ và lòng quả cảm.
'Không nên phân chia cụm thi đại học và tốt nghiệp'
"Những thí sinh thi ở cụm tốt nghiệp do sở GD&ĐT chủ trì vẫn được xét vào đại học, vậy mục đích phân chia hai cụm thi này là gì?", PGS Văn Như Cương đặt câu hỏi.
'Rút ngắn thời gian đại học là tiệm cận quốc tế'
Theo Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Bộ GD&ĐT trình Thủ tướng phê duyệt, giáo dục đại học sẽ rút ngắn thời gian đào tạo từ 4 đến 6 năm còn 3 đến 4 năm.
Công Phượng đón sinh nhật sớm ở Qatar
HLV Miura đại diện toàn đội tặng Công Phượng, Đức Huy chiếc bánh sinh nhật, nhằm động viên 2 học trò trước trận đấu cuối cùng gặp U23 UAE (23h30 ngày 20/1).
Trường cai nghiện rượu, ma túy sang trọng tại Mỹ
Với học phí 50.000 USD một năm, Học viện Newport là trường tư thục sang trọng tại Mỹ, hoạt động với mục tiêu giúp học sinh cai nghiện và thoát khỏi những vấn đề tâm lý.
Chuyện hồi hương của trí thức Việt kiều
GS Dương Nguyên Vũ nói: Chúng tôi cố gắng tạo ra môi trường nghiên cứu khoa học đúng nghĩa, để tạo ra những nhà khoa học xuất sắc, có đam mê.
Năm 2000, một trận cháy khủng khiếp đã nuốt chửng cuộc sống yên bình của gia đình Huyền Kiki Võ (sinh 1991, hiện sống tại Mỹ).
Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Xử lý bất cập đề thi '2 trong 1'
Nhiều ý kiến băn khoăn, đề thi THPT quốc gia 2015 có cấu trúc chưa hợp lý, độ phân hóa không cao nên dẫn đến chưa đảm bảo mục tiêu "2 trong 1".
Không nên gộp hai kỳ thi làm một
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc sáp nhập 2 kỳ thi vào một là sai lầm, sẽ để lại nhiều hậu quả nếu ngành giáo dục không lắng nghe dư luận.