Nguy cơ từ loại vi khuẩn âm thầm tấn công dạ dày
Vi khuẩn HP thường gây ra một số bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày - tá tràng, thậm chí ung thư. Tuy nhiên, người bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng.
157 kết quả phù hợp
Nguy cơ từ loại vi khuẩn âm thầm tấn công dạ dày
Vi khuẩn HP thường gây ra một số bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày - tá tràng, thậm chí ung thư. Tuy nhiên, người bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng.
Các mức độ của bệnh đậu mùa khỉ
Tùy vào từng mức độ nghiêm trọng trong diễn biến bệnh đậu mùa khỉ, bác sĩ sẽ có phương pháp xử lý riêng với từng mỗi cá nhân.
Lý do uốn ván vẫn xuất hiện dù đã có vaccine phòng bệnh
Theo bác sĩ Hoàng Công Tình, đa số người mắc uốn ván không tiêm phòng đầy đủ. Tỷ lệ tử vong chung do bệnh này có thể đến 90%.
Thời điểm người mắc sốt xuất huyết có thể gặp biến chứng nguy hiểm
Các biến chứng nguy hiểm thường chỉ xuất hiện khi bệnh nhân đã cảm thấy khá hơn, thường vào khoảng từ ngày thứ 3 đến thứ 7 của bệnh.
Phát hiện mới về nơi tồn tại của virus đậu mùa khỉ
Virus đậu mùa khỉ đã được tìm thấy ở nhiều bề mặt trong nhà của người bệnh. Điều này dấy lên lo ngại nó sẽ lây lan nhanh như SARS-CoV-2.
Những lầm tưởng về căn bệnh khiến nhiều người trở thành đối tượng bị công kích, kỳ thị. Nó cũng ngăn cản người bệnh tìm kiếm các biện pháp trợ giúp và dịch ngày càng lây lan.
7 triệu chứng của sốt siêu vi bạn cần biết
Sốt siêu vi là bệnh cấp tính, hay gặp ở trẻ em và người già - có hệ miễn dịch yếu hoặc suy giảm theo thời gian.
Lý do gần 80% ca HIV/AIDS ở TP.HCM là người đồng tính nam
Số liệu thống kê HIV/AIDS trên địa bàn TP.HCM vài năm trở lại đây cho thấy có sự gia tăng số ca nhiễm, trong đó, chiếm đa số là nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới.
Thời gian ủ bệnh mới của người mắc đậu mùa khỉ
Nghiên cứu mới công bố ở Hà Lan cho thấy thời gian ủ bệnh của đậu mùa khỉ đã rút ngắn so với những làn sóng trước đây.
Vì sao người mắc bệnh Whitmore có nguy cơ tử vong cao?
Sau khi bị vi khuẩn gây bệnh Whitmore xâm nhập, cơ thể sẽ có biểu hiện lâm sàng khác nhau, điều này khiến nhiều nhân viên y tế khó nhận biết chính xác.
Sự thật về ‘vi khuẩn ăn thịt người’
Nhiều người lầm tưởng Whitmore là “vi khuẩn ăn thịt người”. Nhưng trên thực tế, đây là tên gọi dành cho Vibrio vulnificus, không phải Whitmore.
Đức phát hiện ca nhiễm virus hiếm, tỷ lệ tử vong gần 100%
Tỷ lệ nhiễm virus Borna được đánh giá là rất hiếm. Song, gần như toàn bộ bệnh nhân đều tử vong, chỉ một trường hợp sống sót và để lại di chứng nặng nề.
Chuyên gia nhận định về nguy cơ bệnh viêm gan bí ẩn xâm nhập Việt Nam
Các bác sĩ tại Việt Nam đang theo dõi sát những trường hợp trẻ nhỏ nhập viện trong tình trạng sốt, nôn, tiêu chảy, đồng thời, thăm khám nhằm xác định có tổn thương gan hay không.
Thượng Hải từng là thành phố chống dịch kiểu mẫu vì chỉ ghi nhận 400 ca mắc và 7 ca tử vong trong 2 năm. Nhưng lúc này, Thượng Hải đang đối phó đợt bùng dịch nghiêm trọng nhất.
Phát hiện nCoV trên thi thể người đàn ông chết đuối ở Italy
Sau 28 lần xét nghiệm, mẫu bệnh phẩm từ thi thể người đàn ông này vẫn dương tính với SARS-CoV-2.
Cuộc phong tỏa lớn nhất của Trung Quốc từ sau Vũ Hán
13 triệu dân thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây đã được yêu cầu ở nhà để chống dịch. Đây là đợt phong tỏa lớn nhất của Trung Quốc kể từ sau Vũ Hán đầu năm 2020.
10 phóng sự ảnh nổi bật trên Zing năm 2021
Lễ tang lặng lẽ trong đêm, đón Quốc khánh đặc biệt tại nhà, phận người trong đại dịch Covid-19... là những phóng sự ảnh ấn tượng, được độc giả đánh giá cao năm 2021.
Trung Quốc có ca mắc biến chủng Omicron thứ hai
Trung Quốc vừa ghi nhận ca nhiễm Omicron thứ hai - một người nhập cảnh từ nước ngoài. Người này được phát hiện sau khi liên tục xét nghiệm âm tính trong 2 tuần cách ly tập trung.
50 người nhiễm biến chủng Omicron sau một bữa tiệc Giáng sinh ở Na Uy
Ít nhất 50 người tại thủ đô Na Uy và vùng xung quanh vừa được phát hiện nhiễm biến chủng Omicron, tất cả đều liên quan tới bữa tiệc Giáng sinh của một công ty tại nhà hàng ở Oslo.
Vì sao hiệu quả của vaccine Covid-19 không kéo dài mãi mãi?
Tốc độ biến đổi của SARS-CoV-2 quá nhanh, dễ lây lan, công nghệ sản xuất mới là những lý do khiến vaccine phòng Covid-19 thường không duy trì thời gian bảo vệ quá dài.