Ai có công xây dựng Tháp Rùa, cầu Thê Húc ở Hà Nội?
Bạn có biết Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Tháp Bút ở hồ Gươm, Hà Nội, có từ bao giờ và do ai xây dựng?
365 kết quả phù hợp
Ai có công xây dựng Tháp Rùa, cầu Thê Húc ở Hà Nội?
Bạn có biết Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Tháp Bút ở hồ Gươm, Hà Nội, có từ bao giờ và do ai xây dựng?
Thầy giáo nào suốt đời dạy học chỉ viết bằng chân?
Bị liệt tay từ khi còn nhỏ, thầy không đầu hàng số phận, luyện viết chữ bằng chân. Ông học giỏi, tốt nghiệp đại học, trở thành nhà giáo ưu tú.
Mỏ đá đỏ Quỳ Châu vang danh một thời ở tỉnh nào?
Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta, nơi có mỏ đá đỏ Quỳ Châu nổi tiếng một thời, từng được dựng thành phim hành động.
Khoa thi đầu tiên được dựng bia tiến sĩ diễn ra như thế nào?
Trong 82 bia tiến sĩ hiện còn ở Văn Miếu, Hà Nội, tấm bia xưa nhất ghi danh những người thi đỗ khoa năm Nhâm Tuất, 1442, nhưng được dựng vào năm 1484.
Hoàng đế ngày xưa dạy con thế nào?
Để dạy dỗ con cái thành người hiền tài, các bậc quân vương dùng những phương pháp khác nhau, có vị tinh tế khuyên bảo, có vị dùng hình phạt nghiêm khắc.
Bạn biết gì về hai kỳ tài toán học thời phong kiến của nước ta?
Hai kỳ tài toán học của nước ta thời phong kiến để lại những công trình rất giá trị cho hậu thế.
Thầy giáo nào được mệnh danh 'túi khôn của thời đại'?
Ông là một trong những danh nhân khoa bảng hàng đầu trong lịch sử nước nhà, được mệnh danh “túi khôn của thời đại”.
Dũng sĩ nào của nước ta từng ném đao bay xa 10 dặm?
Ông được mệnh danh là đệ nhất dũng sĩ, ném đao bay xa 10 dặm, sánh ngang những nhân vật khỏe mạnh nổi tiếng khác.
Luật Hồng Đức với giá trị lịch sử đương đại
Luật Hồng Đức được ban hành thời vua Lê Thánh Tông. Đây là bộ luật duy nhất của nước ta thời phong kiến đến nay vẫn còn nguyên vẹn, có giá trị lớn với lịch sử đương đại.
Những vụ cháy lớn ngày xưa và việc nghiêm trị tội gây ra hỏa hoạn
Từ xa xưa, người Việt đã có những biện pháp phòng cháy và nghiêm trị những người gây ra hỏa hoạn.
Chuyện về ba vị vua trẻ kiệt xuất trong sử Việt
Lên ngôi khi còn rất trẻ, Lý Nhân Tông, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông nhanh chóng ổn định được đất nước, đem lại cuộc sống bình yên cho muôn dân.
'Cho giặc ngủ trọ một đêm rồi ta đuổi nó đi' là câu nói của ai?
Đại thắng quân Thanh năm 1789 là một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Tội đánh bạc bị xử phạt như thế nào trong lịch sử?
Trong lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam có những quy định chặt chẽ, nghiêm khắc để ngăn chặn nạn đánh bạc.
Trạng nguyên nào nổi tiếng với câu nói 'Thiên hạ là tôi đây'?
Ông là nhân tài khoa bảng của dân tộc, từng buộc hoàng đế nhà Thanh và sứ thần các nước phải kính nể bởi tài năng hơn người của mình.
Vua Lê Thánh Tông và những độc chiêu trị quan tham
Để loại trừ tệ tham nhũng của quan lại, ngay từ khi mới lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã có những biện pháp chấn chỉnh quyết liệt.
Tiến sĩ ngày xưa bị giáng chức nếu trình độ yếu kém
Dưới thời phong kiến, dù đỗ đạt cao, được triều đình bổ dụng làm quan, tiến sĩ vẫn bị giáng chức, trách phạt nếu không vượt qua được các kỳ thi "sát hạch" của nhà vua.
Ai từng tử hình cùng lúc 17 viên quan tham nhũng?
17 phạm nhân bị xử tử, 25 kẻ lưu đày, 12 người phải làm lao dịch, 8 người nhận phạt đánh gậy và cách chức. Đây là vụ án nhận hối lộ lớn nhất lịch sử phong kiến nước ta.
Độc nhất trong sử Việt: Cha con nào cùng đỗ đại khoa trong một kỳ thi?
Gần 1.000 năm khoa bảng nước nhà, một lần duy nhất có cha và con cùng đỗ đại khoa trong một kỳ thi.
Bạn biết gì về những lễ hội thú vị ở Việt Nam dịp đầu năm?
Nước ta dịp đầu xuân có hàng trăm lễ hội lớn diễn ra, với nhiều nét văn hoá độc.
Cuộc đời ly kỳ của ông vua lên ngôi nhờ giấc mộng của người khác
Lê Hiển Tông là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt. Khi đang là tù nhân, ông bỗng nhiên được lên làm vua.