Tướng Việt được ví như Khổng Minh, lấy hàng vạn tên của giặc
Cách lấy hàng vạn mũi tên của Nguyễn Xí được đánh giá không kém mưu của Khổng Minh dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trong trận Xích Bích thời Tam Quốc.
618 kết quả phù hợp
Tướng Việt được ví như Khổng Minh, lấy hàng vạn tên của giặc
Cách lấy hàng vạn mũi tên của Nguyễn Xí được đánh giá không kém mưu của Khổng Minh dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trong trận Xích Bích thời Tam Quốc.
Sĩ tử ngày xưa học và thi thế nào để đỗ trạng nguyên?
Học hành, thi cử là con đường vinh quang với những người đỗ đạt, nhưng đó cũng là thách thức gian nan với nhiều sĩ tử ngày xưa.
Kỳ tài toán học người Việt và nỗi hổ thẹn của sứ giả nhà Minh
Là người thông minh và có phương pháp học tập, Lương Thế Vinh trở thành nhân tài kiệt xuất, có nhiều đóng góp cho dân tộc.
Nhờ học giỏi, Lê Văn Hưu được thầy chọn làm con rể
Tài học của Lê Văn Hưu không chỉ giúp ông rạng danh với đời mà còn được thầy yêu quý, chọn làm con rể.
'Lịch sử thư pháp Việt Nam': Hồn chữ, hồn người và hồn nước
Với chưa đầy 300 trang sách, tác giả trẻ Nguyễn Sử đã phác họa lại một quá trình lâu dài của việc tiếp nhận và phát triển của nghệ thuật thư pháp Hán tự Việt Nam trong quá khứ.
Màn tung kiệu vua, chúa ở hội đền Sái
Ngày 7/2, dân làng Thụy Lôi, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức lễ hội Đền Sái để tưởng nhớ vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm xưa. Lễ hội diễn ra cả ngày nhưng sôi động nhất là vào buổi chiều...
Vẻ hùng vĩ của đất Phật Yên Tử ngày khai hội
Sáng 6/2, hàng nghìn phật tử, du khách đã đổ về Yên Tử trẩy hội xuân 2017. Cảnh tượng mây vờn, núi hùng vĩ ẩn hiện khiến nhiều người cho rằng đây là đất Phật đẹp nhất Việt Nam.
Vua Lê Thánh Tông và chuyện 'trống dời canh còn đọc sách'
Không chỉ được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử nước nhà, Lê Thánh Tông còn nổi tiếng là người có tinh thần hiếu học hiếm có.
Cao thủ đô vật tranh tài anh hùng ở Tam Đảo
Hội vật đầu năm mới làng Hà, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) diễn ra chiều 3/2 với sự tham dự của 400 khán giả là khách thập phương và người dân trong xã Hồ Sơn.
Chủ tịch nước lái máy cày ở lễ hội Tịch Điền
Sáng 3/2, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng các bô lão làng Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) xuống đồng đi cày đầu năm khai mạc lễ hội Tịch Điền, mong mùa màng bội thu.
'Binh chủng đặc biệt' trong chiến thắng Ngọc Hồi
Chiến thắng Ngọc Hồi vào mùng 5 Tết Kỷ Dậu 1789 có đóng góp cực kỳ quan trọng của voi chiến - "binh chủng đặc biệt" của quân Tây Sơn.
Bình Định tưởng niệm 228 năm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
Nhân kỷ niệm 228 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 – 2017), hàng nghìn người dân Bình Định cùng du khách trong nước, quốc tế về dâng hoa, dâng hương ở Bảo tàng Quang Trung.
'Vũ trung tùy bút' - hồn xưa nét cũ chốn kinh kỳ
Tập tùy bút của Phạm Đình Hổ được viết khoảng thời Lê mạt Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc xảy ra vào cuối đời Lê và đời Tây Sơn.
11 lễ hội lớn đầu xuân khắp 3 miền
Từ mùng 3 Tết, các lễ hội đầu xuân bắt đầu diễn ra, dự kiến thu hút nhiều lượt người tham gia. Zing.vn thống kê 11 lễ hội lớn khắp 3 miền.
Chiếc mâm hai đáy và bài thơ bí hiểm của Đào Duy Từ
Đào Duy Từ (1572-1634) là nhà chính trị quân sự, thầy giáo, bậc khai quốc công thần lớn nhất của 9 đời chúa Nguyễn và 13 đời vua nhà Nguyễn.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.
Những lễ hội đầu xuân cầu may mắn cả năm
Dịp đầu năm mới, người dân trên khắp mọi miền tổ quốc lại nô nức tham gia những lễ hội truyền thống.
Tổng bí thư đi xe buýt, bách bộ quanh hồ Gươm
Sáng mùng 1 Tết Đinh Dậu, nhân dịp thăm, chúc Tết Đảng bộ thành phố Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thư thái đi bộ bên bờ Hồ Gươm, thăm hỏi, chúc Tết người dân và du khách.
Bốn vị vua lên ngôi vào mùng 1 Tết
Trong lịch sử Việt Nam, vua Mạc Thái Tông, Lê Thế Tông, Minh Mạng, Thành Thái lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết.
Hoàng hậu duy nhất cầm quân đánh giặc
Bà Phạm Thị Uyển - vợ Mai Thúc Loan - được cho là hoàng hậu duy nhất trong lịch sử nước ta từng cầm quân đánh giặc.