Bên trong quán ăn dã sử độc đáo tại Hà thành
Nằm trong một ngõ nhỏ ở quận Ba Đình, Hà Nội, quán ăn đặc biệt này dành cho những người yêu thích sử Việt hoặc thích trải nghiệm phong cách dã sử mới lạ.
63 kết quả phù hợp
Bên trong quán ăn dã sử độc đáo tại Hà thành
Nằm trong một ngõ nhỏ ở quận Ba Đình, Hà Nội, quán ăn đặc biệt này dành cho những người yêu thích sử Việt hoặc thích trải nghiệm phong cách dã sử mới lạ.
Vì sao nói cúng cả năm không bằng rằm tháng giêng?
Trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt, rằm tháng giêng là ngày quan trọng. Dân gian có câu “cúng cả năm không bằng rằm tháng giêng”.
12 con giáp gồm những con vật nào?
12 con giáp gắn liền người Việt hàng nghìn năm nay. Bạn biết gì về những con vật này?
Hoàng đế ngày xưa chuẩn bị gì đón Tết?
Tết Nguyên Đán là ngày lễ lớn nhất của người Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử. Để “tống cựu, nghênh tân”, vua chúa, quan lại ngày xưa thường làm những gì?
Tại sao con rể vua được gọi là phò mã?
Phò mã là danh từ chỉ con rể của vua chúa ngày xưa. Tại sao lại có tên gọi này?
Ngai của vua chúa ngày xưa có làm bằng vàng thật?
Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, cũng như các tài liệu lịch sử ghi lại, ngai vàng của hoàng đế ngày xưa không phải được làm hoàn toàn bằng vàng.
Bộ tranh khác biệt giữa gái độc thân và người có con nhỏ
Nhiều cô gái thường than thân trách phận "ế chỏng chơ" hãy nhìn vào những người có con nhỏ để học tập. Có chồng con là hạnh phúc, nhưng đôi lúc cũng "khổ lắm chứ chẳng đùa đâu".
#Mytour: Trải nghiệm mùa thu Hàn Quốc đẹp như tranh của cô gái Việt
Mùa thu Hàn Quốc bắt đầu từ cuối tháng 9 đến tháng 11, đây là thời điểm đông du khách tới Hàn Quốc nhất bởi tiết trời mát mẻ dễ chịu, cùng những con đường đầy lá vàng lãng mạn.
Hành trình ghé thăm xứ sở dát vàng Brunei
Khi nhận được lời mời từ người bạn mới quen ở Brunei, tôi quyết định lên đường tìm hiểu về đất nước được mệnh danh “giàu có bậc nhất” khu vực Đông Nam Á.
Bạn biết gì về 8 món ăn quý hiếm nhất của người Việt xưa?
Bát trân là 8 món ăn quý hiếm nhất của người Việt ngày xưa, chỉ những bậc đế vương mới được thưởng thức.
Chuyện lì xì năm mới của vua chúa ngày xưa
Mỗi dịp năm mới, vua chúa Việt ngày xưa thường có lệ lì xì cho đại thần và hoàng thân quốc thích trong triều theo những cách khác nhau.
Người Huế vào Hoàng cung chơi trò 'vua quan'
Hàng nghìn du khách và người dân Huế đã vào Hoàng cung ngày đầu năm mới để thưởng ngoạn phong cảnh và chơi trò chơi vốn chỉ dành cho vua, chúa ngày xưa.
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Quán cơm Âm Phủ hơn 100 năm nổi tiếng ở tỉnh nào?
Đây lại là quán cơm cực nổi tiếng, thu hút khách du lịch. Quán này ra đời vào khoảng năm 1914 đến 1918.
Trần Đăng Khoa: Chúng ta có quá nhiều tiến sĩ, thạc sĩ giấy
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng nếu cứ chạy theo hình thức, hoặc tuyển người theo kiểu mua danh bán chức, việc đưa đất nước lên đỉnh cao chỉ có được ở trong mơ.
Đi tìm tấm bia khu lăng mộ nghi của vợ vua Tự Đức
Đại diện Nguyễn Phước Tộc cho hay nếu tìm được tấm bia của lăng thì có thể xác minh được có phải là lăng bà Mỹ Phi hay không, bởi trên tấm bia có đầy đủ thông tin.
Trọng Tấn và những vật nuôi hàng nghìn USD tại biệt thự nhà vườn
Giọng ca nhạc đỏ nổi tiếng nuôi nhiều giống chó, mèo, chim muông, đặc biệt anh có một chuồng công gần 10 con tại biệt thự nhà vườn ở Thanh Hóa.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.
Album của Hồ Quỳnh Hương bị đuối sức trên BXH Zing
Dồn nhiều tâm huyết cho “Hương xưa” song album mới Hồ Quỳnh Hương đang bị đuối sức trên đường đua bảng xếp hạng Zing Mp3.
Vẻ cổ kính của ngôi chùa đẹp nhất thế giới tại Việt Nam
Chùa Trấn Quốc thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội vốn là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia từ năm 1989, được báo Daily Mail (Anh) chọn là một trong 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới.