Hay đi chân đất, người phụ nữ ở TP.HCM nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Sau 3 ngày sốt cao và khó thở, người phụ nữ nhập viện trong tình trạng nguy kịch hô hào cấp, do viêm phổi nặng.
21 kết quả phù hợp
Hay đi chân đất, người phụ nữ ở TP.HCM nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Sau 3 ngày sốt cao và khó thở, người phụ nữ nhập viện trong tình trạng nguy kịch hô hào cấp, do viêm phổi nặng.
Lào Cai phát hiện ca nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'
Một ngày sau khi dọn dẹp bùn đất sau bão, người bệnh đột ngột xuất hiện các triệu chứng ho, sốt, nổi mụn mủ ở 2 chân.
Hành động vô tình khiến người phụ nữ nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Người phụ nữ 38 tuổi vô tình nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" do rửa rau bám nhiều đất, trong khi ngón tay đang có vết thương hở.
4 người ở Quảng Ninh nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Các bệnh nhân nhiễm khuẩn Whitmore với tổn thương đa dạng nhiều cơ quan, nhiễm khuẩn huyết, áp xe gan, áp xe cẳng chân, viêm màng não.
Ăn bao nhiêu hàu một ngày để cải thiện sinh lý?
Ăn hàu chưa được nấu chín có thể gây nhiễm khuẩn, dẫn đến suy đa phủ tạng, suy hô hấp, rối loạn đông máu, hoại tử tứ chi.
Người đàn ông ở Đắk Lắk mắc bệnh Whitmore
Đây là trường hợp thứ 2 mắc bệnh Whitmore được ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk tính từ đầu năm tới nay.
Mỹ cảnh báo sự lây lan của vi khuẩn gây bệnh Whitmore
Loại vi khuẩn này đáng ngại đến mức các nhà khoa học gọi nó là tác nhân khủng bố sinh học.
Đắk Nông ghi nhận ca nhiễm khuẩn Whitmore đầu tiên
Người đàn ông 66 tuổi được chẩn đoán dương tính với Burkholderia pseudomallei, loại vi khuẩn gây bệnh Whitmore.
Lý do nhiễm khuẩn Whitmore gây tử vong cao
Whitmore còn được mệnh danh là "kẻ bắt chước đại tài" vì triệu chứng gây ra khó nhận biết. Nhiều người được chẩn đoán khi đã muộn và không thể tránh khỏi cái chết.
Vì sao người mắc bệnh Whitmore có nguy cơ tử vong cao?
Sau khi bị vi khuẩn gây bệnh Whitmore xâm nhập, cơ thể sẽ có biểu hiện lâm sàng khác nhau, điều này khiến nhiều nhân viên y tế khó nhận biết chính xác.
Sự thật về ‘vi khuẩn ăn thịt người’
Nhiều người lầm tưởng Whitmore là “vi khuẩn ăn thịt người”. Nhưng trên thực tế, đây là tên gọi dành cho Vibrio vulnificus, không phải Whitmore.
Vi khuẩn 'ăn thịt người' trú ẩn trong hàu sống
Nếu hải sản không được nấu chín, đây có thể là nguồn lây nhiễm của "vi khuẩn ăn thịt người".
Cẩn trọng với ‘vi khuẩn ăn thịt người’ tiềm ẩn trong hàu sống
Nhiều thực phẩm quen thuộc hàng ngày nếu không cẩn trọng có thể trở thành nguồn lây nhiễm vi khuẩn, gây ngộ độc. Ca bệnh nhiễm vi khuẩn ăn thịt người mới đây là một ví dụ.
Whitmore xuất hiện trở lại, làm gì để phòng tránh?
Hòa Bình vừa phát hiện một ca mắc bệnh Whitmore. Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh truyền nhiễm này?
Hòa Bình phát hiện ca mắc Whitmore
Bệnh nhân là nam giới 53 tuổi, trong lúc đi làm ngoài đồng đã bị cọc tre nhọn ở bờ ruộng đâm vào bàn chân. Vết thương sâu, rộng, tạo đường hầm, sau đó nhiễm khuẩn và hoại tử.
Bệnh Whitmore lây nhiễm như thế nào?
Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình, người dân cần hiểu biết đúng về bệnh Whitmore.
4 sự thật về loại vi khuẩn bị nhầm tưởng ‘ăn thịt người’
Số ca nhiễm bệnh Whitmore liên tiếp tăng tại các bệnh viện. Điều này gây tâm lý hoang mang cho người dân.
Hàng chục bệnh nhân Whitmore ở Bệnh viện Bạch Mai giờ ra sao?
Từ đầu năm đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, đã tiếp nhận 20 ca mắc căn bệnh Whitmore.
Tưởng mắc cúm, bệnh nhân tử vong vì vi khuẩn ‘ăn thịt người’
Các cơn ho kéo dài kèm theo chân lở loét, David Ireland không nghĩ rằng mình phải cắt bỏ 25% phần da hoại tử và không giữ được mạng sống.
Vi khuẩn Whitmore tấn công nam bệnh nhân Thái Nguyên
Tin từ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên cho hay vừa tiếp nhận và điều trị cho nam bệnh nhân tên M.V.D. (45 tuổi, Võ Nhai, Thái Nguyên) bị mắc bệnh Whitmore.