Bạch hầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, trẻ em khi đủ 2 tháng tuổi bắt buộc phải tiêm vaccine phòng bệnh. Người lớn không nhất thiết phải đổ xô đi tiêm, nếu đã tiêm vaccine đầy đủ trước đó.
327 kết quả phù hợp
Bạch hầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, trẻ em khi đủ 2 tháng tuổi bắt buộc phải tiêm vaccine phòng bệnh. Người lớn không nhất thiết phải đổ xô đi tiêm, nếu đã tiêm vaccine đầy đủ trước đó.
Bộ Y tế khuyến cáo về việc đổ xô tiêm vaccine bạch hầu
Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân không nên hoang mang, tiếp nhận thông tin sai lệch, không chính thống về vaccine có thành phần bạch hầu.
Lý do bệnh bạch hầu gây lo ngại
Bệnh bạch hầu có khả năng lây lan nhanh nên người mắc hay từng tiếp xúc với bệnh nhân cần khai báo để được cách ly, điều trị kịp thời.
Bệnh bạch hầu nguy hiểm thế nào?
Bạch hầu là bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh, biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là tỷ lệ bệnh nhân không qua khỏi cao.
Vaccine sốt xuất huyết chính thức được cấp phép tại Việt Nam
Vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam được phê duyệt cho người dân từ 4 tuổi trở lên mà không cần xét nghiệm trước khi tiêm.
Mở rộng tiêm chủng vaccine ngừa ung thư do HPV đến 45 tuổi ở nam và nữ
Ngày 9/5, Bộ Y tế chính thức phê duyệt mở rộng độ tuổi tiêm chủng vaccine ngừa ung thư do 9 chủng HPV cho cả nam, nữ đến 45 tuổi tại Việt Nam.
AstraZeneca đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine Covid-19
Cục Quản lý Dược đã nhận đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine phòng Covid-19 AstraZeneca.
Loại virus khiến hàng nghìn người mất mạng mỗi ngày
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 3.000 ca tử vong mỗi ngày do virus viêm gan.
Vi khuẩn não mô cầu nguy hiểm nhất có thể phòng sớm từ 2 tháng tuổi
Bé gái 6 tuổi ở Tây Ninh vừa được xác định sốc nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn não mô cầu nhóm B phổ biến nhất ở Việt Nam. Hiện đã có vaccine phòng sớm từ 2 tháng tuổi.
Bệnh dại tăng bất thường, cúm A/H5N1 trở lại
Từ đầu năm đến nay, cả nước đã có 27 ca tử vong do bệnh dại và 1 ca tử vong do cúm A/H5N1. Đây là dấu hiệu cảnh báo diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2024.
Virus quen thuộc gây bệnh hô hấp ở trẻ em
Virus RSV là tác nhân thường gặp gây bệnh hô hấp ở trẻ em. Hiện tại, virus này chưa có vaccine phòng ngừa tại Việt Nam.
Stanford và Tâm Anh trao đổi nghiên cứu mới trong điều trị dịch bệnh
Ngày 15/12, các chuyên gia từ Viện vi sinh và chống dịch Stanford (Mỹ) và Việt Nam trao đổi nghiên cứu, ứng dụng mới trong điều trị, các vấn đề y tế cấp thiết tại Việt Nam.
Đây là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi
Theo thống kê, viêm phổi cộng đồng là bệnh lý nhiễm trùng gây tử vong cao nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới.
Giáo sư, hiệp sĩ Jonathan Van Tam đến Việt Nam trao đổi về y khoa
Nhận lời mời từ Viện nghiên cứu, Hệ thống BVĐK Tâm Anh, giáo sư, hiệp sĩ Jonathan Van Tam đã về thăm Việt Nam với nhiều hoạt động khoa học ý nghĩa.
Vì sao phụ nữ chuẩn bị và đang mang thai cần tiêm vaccine cúm?
Phụ nữ mang thai mắc cúm mùa có nguy cơ gây dị tật thai nhi, thai lưu, tiêm vaccine cúm sớm giúp thai phụ khỏe mạnh và an tâm sinh nở.
Khi nào cần tiêm nhắc lại vaccine bạch hầu - ho gà - uốn ván?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các cơ quan y tế của Anh, Canada, Mỹ khuyến cáo cần tiêm nhắc lại vaccine phòng bạch hầu - ho gà - uốn ván theo từng cột mốc.
Chủ nhân Giải thưởng VinFuture chia sẻ việc dùng tiền thưởng triệu USD
Chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture mùa đầu tiên GS Drew Weissman dành toàn bộ tiền thưởng của mình cho khoa học.
Đại án Việt Á, chuyến bay giải cứu, FLC... vào báo cáo gửi Quốc hội
Nhiều đại án được Bộ Công an đề cập trong báo cáo của Quốc hội, điển hình như vụ Việt Á, FLC, Tân Hoàng Minh và nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế khác.
Chế tạo vaccine cúm gia cầm từ thực vật
Theo "Công nghệ tạo vaccine cúm gia cầm từ thực vật", chủ động được nguồn vaccine sẽ giúp giảm chi phí cho nền kinh tế và đáp ứng kịp thời nhu cầu khi xuất hiện biến chủng mới.
Adenovirus sẽ tạo ra dịch bệnh tiếp theo sau cúm
Số lượng trẻ mắc adenovirus đang có xu hướng gia tăng. Virus này cũng được dự báo sẽ gây ra một đợt dịch trong thời gian tới.