Việc lợi suất trái phiếu Mỹ tăng lên vùng cao nhất trong 14 tháng khiến giá vàng lao dốc. Giá vàng sau một phiên giao dịch trên vùng 1.750 USD đã quay đầu giảm về 1.730 USD/ounce.
801 kết quả phù hợp
Việc lợi suất trái phiếu Mỹ tăng lên vùng cao nhất trong 14 tháng khiến giá vàng lao dốc. Giá vàng sau một phiên giao dịch trên vùng 1.750 USD đã quay đầu giảm về 1.730 USD/ounce.
Sau động thái mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), giá vàng thế giới phản ứng tích cực và tăng vọt trở lại mốc trên 1.750 USD/ounce, vùng giá cao nhất 4 tuần.
Giá vàng tăng mạnh vào tuần tới?
Sau khi tăng trở lại vùng trên 1.725 USD cuối tuần này, giá vàng được dự báo tiếp đà hồi phục và kiểm tra lại vùng 1.760-1.780 USD trong tuần tiếp theo (15-20/3).
Sau khi giảm sâu vào đầu tuần, giá vàng thế giới và trong nước đã ghi nhận các phiên hồi phục vào cuối tuần, hiện vàng giao ngay duy trì mặt bằng giá mới quanh vùng 1.725 USD.
Giá vàng đột ngột tăng mạnh vào phiên chiều
Giá vàng miếng trong nước tăng mạnh về buổi chiều, hiện phổ biến bán ra ở mức 55,9 triệu đồng/lượng đã nâng mức tăng trong cả ngày hôm nay (11/3) lên hơn nửa triệu đồng.
Giá vàng trong nước thoát khỏi đáy 3 tháng
Việc giá vàng thế giới ghi nhận phiên tăng thứ 2 liên tiếp đã giúp giá mua vào vàng miếng trong nước trở lại mốc 55 triệu/lượng và chính thức thoát khỏi vùng đáy 3 tháng.
Giá vàng tăng mạnh nhất từ đầu năm
Giá vàng thế giới đêm qua tăng 2%, trở lại vùng trên 1.715 USD. Đây là phiên tăng mạnh nhất của kim loại quý từ đầu năm 2021, nhưng chưa đủ giúp vàng thoát khỏi đáy 9 tháng.
Giá vàng lao dốc, mất mốc 55 triệu/lượng
Giá vàng thế giới giảm sâu khỏi vùng 1.700 USD/ounce là nguyên nhân khiến giá vàng miếng trong nước liên tục giảm xuống vùng thấp nhất kể từ đầu năm 2021.
Sau khi phục hồi nhẹ vào phiên cuối tuần trước, giá vàng thế giới phiên sớm tuần này (8-13/3) đang có xu hướng tăng hơn 12 USD để thoát khỏi vùng đáy 9 tháng.
Giảm gần 200 USD từ đầu năm 2021 đến nay, giá vàng thế giới tuần tới được dự báo tiếp tục chịu áp lực từ lợi suất trái phiếu Mỹ, đồng USD và giảm về vùng 1.675-1.685 USD/ounce.
Người mua vàng lỗ tiền triệu sau một tuần
Vàng thế giới vẫn giao dịch quanh vùng 1.700 USD khiến giá trong nước lùi sâu khỏi vùng 56 triệu/lượng. Người mua vàng từ đầu tuần đến nay đang chịu khoản lỗ 1,15 triệu đồng/lượng.
Giá vàng trong nước cao hơn thế giới gần 9 triệu/lượng
Đà giảm sâu đêm qua lần đầu tiên kéo giá vàng thế giới xuống dưới mốc 1.700 USD kể từ tháng 6/2020. Giá trong nước giảm chậm hơn khiến chênh lệch 2 thị trường lên cao kỷ lục.
Giá vàng thế giới một lần nữa giảm mạnh về vùng thấp nhất kể từ tháng 6/2020, khiến giá vàng trong nước phiên sáng nay (4/3) mất mốc 56 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thoát khỏi đáy 9 tháng
Sau khi giảm về đáy 9 tháng, giá vàng thế giới bật tăng trở lại trong phiên 2/3 theo giờ Mỹ. Điều này cũng tác động tương tự lên giá vàng miếng trong nước sáng nay (3/3).
Giá vàng rơi xuống đáy 9 tháng
Đà phục hồi của giá vàng tuần này không kéo dài được lâu khi kim quý tiếp tục rơi thêm hơn 20 USD, xuống vùng 1.715 USD. Hiện giá vàng thế giới đã ở vùng đáy 9 tháng gần nhất.
Sau khi lao dốc trong 2 phiên cuối tuần trước, giá vàng châu Á phiên sớm tuần này và giá trong nước đang ghi nhận xu hướng phục hồi chậm trở lại.
Giá vàng thế giới trong phiên giao dịch cuối tuần giảm mạnh về vùng 1.735 USD trước áp lực bán tháo mạnh của nhà đầu tư. Chỉ sau 2 phiên cuối tuần, giá kim loại quý đã mất gần 4%.
Giá vàng lại thấp nhất trong vòng 8 tháng
Không lâu sau khi thoát khỏi vùng đáy 8 tháng, vàng thế giới lại rơi xuống vùng 1.770 USD. Điều này khiến giá vàng trong nước giảm xuống mức thấp nhất kể từ đầu năm 2021.
Giá vàng bật tăng hơn nửa triệu đồng
Việc giá vàng thế giới tăng trở lại vùng 1.810 USD/ounce là nguyên nhân chính đẩy giá vàng miếng trong nước tăng hơn nửa triệu đồng hôm nay, hiện ở mức 56,7 triệu đồng/lượng.
Giá vàng liên tục giảm, người mua trước Tết đã lỗ gần 2 triệu/lượng
Giá vàng trong nước liên tục giảm khi giao dịch trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2021 khiến những người mua vàng trước Tết đến nay đã chịu khoản lỗ gần 2 triệu đồng/lượng.