Ngộ độc rượu, khi nào phải đi cấp cứu?
Tính tới ngày mùng 6 Tết, đã có 2.201 người nhập viện cấp cứu do ngộ độc rượu giả (rượu nhiều methanol). Người dân cần biết cách phân biệt triệu chứng say rượu và ngộ độc.
91 kết quả phù hợp
Ngộ độc rượu, khi nào phải đi cấp cứu?
Tính tới ngày mùng 6 Tết, đã có 2.201 người nhập viện cấp cứu do ngộ độc rượu giả (rượu nhiều methanol). Người dân cần biết cách phân biệt triệu chứng say rượu và ngộ độc.
Dùng rượu thuốc không đúng là gặp họa
Rượu thuốc là một dạng thuốc được sử dụng trong y học cổ truyền với mục đích để điều trị một chứng bệnh nào đó. Rượu thuốc được sử dụng dưới 2 cách.
3 nguyên tắc để lâu say trên bàn nhậu
Để đề phòng say rượu, trước khi uống nên tráng ruột bằng một cốc sữa, ăn trái cây, hoặc một muỗng canh dầu ôliu. Bạn cũng có thể uống 2 viên B6 50 mg kèm theo một viên B1 100 mg.
Nhãn, vải, hành tỏi là những thực phẩm tối kỵ với người say rượu, vậy nên ăn gì để cơ thể tỉnh táo lại nhanh chóng?
Cái chết rình rập người uống rượu ngày lạnh giá
Ngày rét nhiều người quan niệm uống ly rượu để làm ấm cơ thể, giúp họ chống lại cái rét, tuy nhiên theo các chuyên gia uống rượu trời rét chỉ làm tăng nguy cơ tử vong.
Khi bắt đầu buồn nôn, nói năng linh tinh là bạn đã say, thực chất gọi là ngộ độc rượu. Những người biết uống rượu sẽ trải qua 3 giai đoạn trong đời nếu không kiểm soát tửu lượng.
Theo TS Nguyễn Hùng Long, Phó Cục trưởng Cục ATTP, Bộ Y tế, gần Tết Nguyên đán, ngộ độc rượu chính là mối lo lớn nhất và chắc chắn, số nạn nhân ngộ độc rượu dịp Tết sẽ tăng cao.
Rượu là thức uống gây nhiều tác hại cho cơ thể. Vì vậy, bạn cần nắm được những bí quyết để hạn chế độc tố của loại đồ uống này.
Bí ẩn vụ bê bối hối lộ ở Ấn Độ
Sau 2 năm từ khi vụ bê bối “thi hộ” Vyapam được đưa ra ánh sáng, hơn 20 nhân chứng lần lượt chết một cách bí ẩn.
Những cách giã rượu sai lầm nhiều người thường mắc phải
Mỗi năm thế giới có hơn một triệu người tử vong do uống rượu và tai nạn liên quan đến nó. Do đó, cần phải biết những điều kiêng kị sau khi uống rượu để tránh điều đáng tiếc xảy ra.
Nhiều người cho rằng loài cây này có thể trị được nhiều chứng bệnh nan y. Nhưng vì chưa biết đó là cây gì nên ai cũng “vừa dùng vừa run”.
Tranh thủ đợt nghỉ dài ngày, anh Quang (Hoàng Mai, Hà Nội) cùng đám bạn phượt Tây Bắc. Chuyến đi suýt làm anh mất mạng vì bị dị ứng với món sâu măng xào lá chanh.
Nơi hoàn toàn không có rượu bia
Đó là “làng Mông”, tên mà người ta thường gọi bản người H’mông, thuộc thôn 10, xã Cư Knia, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông.
Ngạt khí có thể gây tử vong không kịp trở tay
Khí thải từ ôtô, xe máy là carbon monoxide (CO) khiến người hít phải ngộ độc nhanh, nếu người đang ngủ trong môi trường có khí này có thể tử vong từ từ mà chính họ không biết.
Càng gần Tết nguyên đán tình trạng ngộ độc rượu liên tiếp xảy ra. Nhiều người do uống phải rượu dởm, rượu methanol đã bị mù mắt,viêm gan, nặng thì trụy mạch dẫn tới tử vong.
Bí quyết tránh nguy cơ say xỉn dịp Tết
Thật khó có thể từ chối các buổi tiệc tùng, gặp gỡ bạn bè dịp đầu năm. Bởi vậy, làm sao để có thể “giữ mình” trước những cơn say là điều mà ai cần lưu ý.
Tất niên: Uống rượu đúng cách để bảo vệ sức khoẻ
Cuối năm, các bữa tất niên diễn ra liên miên khiến không ít người say xỉn tới mức phải nhập viện, vậy làm sao để vừa có niềm vui bên chén rượu, vừa không gây hại cho sức khỏe?
Người say rượu nên ăn uống thế nào để nhanh tỉnh?
Thay vì hậm hực vì chồng say rượu, chị em nên tìm cách giải rượu cho các đức lang quân bởi nếu để lâu trong cơ thể, men rượu gây ra rất nhiều tác hại cho sức khỏe.
Hàng loạt vụ đọ tửu lượng chết người ở miền Tây
Ở miền Tây thường xảy ra ép rượu rồi thách nhau uống quên đường về. Có trường hợp tại đám tang người chết vì rượu, các “ma men” đua nhau uống đến mất mạng.
Vì sao người say rượu thường nói nhiều và hành động kỳ quặc?
Sau khi men rượu bia ngấm vào người, chúng ta thường có biểu hiện nói nhiều, lảm nhảm, không kiểm soát được hành vi, nhiều người điều khiển xe máy nhanh và liều lĩnh hơn.