Sai lầm thường gặp khiến bệnh cúm lâu khỏi
Trong khi bị cúm, nhiều người vẫn có thói quen đi ra ngoài, hút thuốc lá, hoặc ở nhà nhưng đóng kín cửa suốt cả ngày. Những điều này có thể khiến bệnh kéo dài và lâu khỏi hơn.
199 kết quả phù hợp
Sai lầm thường gặp khiến bệnh cúm lâu khỏi
Trong khi bị cúm, nhiều người vẫn có thói quen đi ra ngoài, hút thuốc lá, hoặc ở nhà nhưng đóng kín cửa suốt cả ngày. Những điều này có thể khiến bệnh kéo dài và lâu khỏi hơn.
Ngôi sao 'Jurassic Park' mắc ung thư máu hiếm gặp
Sam Neill phát hiện bản thân mắc khối u lympho không Hodgkin. Các bác sĩ chẩn đoán đây là một căn bệnh máu hiếm gặp.
Cha đẻ ChatGPT muốn tìm thuốc kéo dài sự sống
Sam Altman, CEO của OpenAI, công ty tạo ra ChatGPT, đầu tư 180 triệu USD vào một công ty khởi nghiệp phát triển thuốc kéo dài sự sống.
Dấu hiệu của ung thư hạch bạch huyết
Nắm bắt dấu hiệu của ung thư hạch bạch huyết sẽ giúp bạn phòng tránh và điều trị kịp thời.
Triển vọng về phương pháp chữa trị bệnh ung thư máu ác tính
Đa u tủy là căn bệnh ung thư máu ác tính mà chưa có cách chữa. Nhưng gần đây, thử nghiệm với kháng thể Talquetamab cho ra kết quả rất tích cực trong việc điều trị u tủy.
Sự thật về những người chưa từng mắc Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy lý do một số người không có kết quả xét nghiệm dương tính.
Vaccine ung thư có thể ra mắt trước năm 2030
Vaccine ung thư dự đoán được phổ biến rộng rãi trong vòng một thập kỷ tới.
6 thói quen xấu hàng ngày ảnh hưởng hệ miễn dịch
Hút thuốc, ngủ ít, ăn thực phẩm chế biến thường xuyên có thể tác động xấu đến hệ miễn dịch, khiến bạn dễ mắc bệnh hơn.
Chữa khỏi ung thư giai đoạn cuối nhờ loại virus quen thuộc
Virus herpes biến đổi gene được tiêm trực tiếp vào khối u. Kết quả, các tế bào ác tính bị phá vỡ từ bên trong, giúp người mắc ung thư khỏi bệnh hoàn toàn.
8 cách giúp tăng cường hệ miễn dịch
Ăn nhiều trái cây, thực phẩm prebiotics, kiểm soát căng thẳng,... là những cách giúp tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao sức khỏe.
Lý do nhiều người mắc Covid-19 đến 4-5 lần
Giảm nguy cơ tái nhiễm có ý nghĩa quan trọng với cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, đây là điều rất khó thực hiện khi biến chủng mới ngày càng tinh vi hơn.
Cơ chế hoạt động của thuốc đầu tiên chữa khỏi ung thư
Kết quả chữa ung thư trực tràng của thuốc Dostarlimab được cho là chưa từng có trong tiền lệ. Song, nhiều chuyên gia cho rằng cần thận trọng khi sử dụng và cần thêm nghiên cứu.
Hiệu quả của vaccine mũi 3 biến mất chỉ sau vài tuần
Theo nghiên cứu từ Đan Mạch, sau khoảng 3 tuần, mức độ kháng thể của liều vaccine Covid-19 thứ 2, 3 đã bắt đầu suy giảm và chỉ còn lại "rất yếu" trước Omicron.
Phát hiện mới về hiệu quả vượt trội của mũi vaccine thứ tư
Nhóm nghiên cứu tại Anh cho biết mức độ kháng thể chống lại virus sẽ đạt đỉnh sau khi tiêm mũi vaccine thứ 4, cách hơn 6 tháng kể từ lúc tiêm mũi thứ 3.
Tuyên bố khác biệt về Covid-19
Khác với lo lắng của nhiều người, nhà virus học nổi tiếng của Thái Lan, tiến sĩ Anan Jongkaewwattana khẳng định nCoV không phá hủy hệ thống miễn dịch như cách mà HIV đã làm.
Vì sao nhiều người chưa bao giờ mắc Covid-19?
Khi Vanessa Bryant trở thành người duy nhất trong nhà miễn nhiễm với nCoV, bà cảm thấy rất may mắn nhưng cũng không quá ngạc nhiên.
Vì sao một số người miễn nhiễm với Covid-19?
Việc nghiên cứu người không nhiễm virus dù tiếp xúc với nguồn bệnh - có thể là nhờ phản ứng của tế bào T - sẽ cung cấp thêm manh mối cho giới khoa học về cách chống lại Covid-19.
Có nên lo lắng khi chưa từng mắc Covid-19?
Một số người vẫn chưa mắc Covid-19 dù từng tiếp xúc nhiều lần F0. Đôi khi, họ có thể đã nhiễm bệnh nhưng không xét nghiệm do không có triệu chứng.
Liên tục là F1 nhưng không mắc Covid-19
Hiện các trường hợp âm tính sau khi tiếp xúc nhiều F0 chưa có hết giải đáp. Nó có thể do nhiều nguyên nhân, thậm chí chưa phát hiện ra.
Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?
Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.