Bộ Y tế nói gì về việc TP.HCM công bố dịch sởi trên địa bàn?
Việc công bố dịch phụ thuộc vào 2 tiêu chí chính đó là yếu tố về chuyên môn và khả năng đáp ứng của địa phương. Về tiêu chí chuyên môn, TP.HCM đủ điều kiện để công bố dịch sởi.
1.405 kết quả phù hợp
Bộ Y tế nói gì về việc TP.HCM công bố dịch sởi trên địa bàn?
Việc công bố dịch phụ thuộc vào 2 tiêu chí chính đó là yếu tố về chuyên môn và khả năng đáp ứng của địa phương. Về tiêu chí chuyên môn, TP.HCM đủ điều kiện để công bố dịch sởi.
Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.
Bệnh sởi tiếp tục tăng ở Đồng Nai
Sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, chủ yếu gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Người lớn chưa tiêm phòng vaccine hoặc tiêm chưa đủ mũi cũng có thể mắc bệnh.
Đồng Nai ghi nhận nhiều ca bệnh ho gà
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Lo ngại bệnh truyền nhiễm tăng cao khi trẻ quay lại trường học
Theo Bộ Y tế, cả nước đang bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học; nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm.
Bộ Y tế đề nghị chủ động phòng chống dịch đầu năm học mới
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Đã ghi nhận gần 53.000 ca mắc sốt xuất huyết
Chỉ trong 1 tuần, cả nước ghi nhận hơn 3.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp, giảm so với cùng kỳ.
Tay chân miệng, sốt xuất huyết gia tăng tại TP.HCM
Trong tuần vừa qua, TP.HCM ghi nhận số ca mắc tay chân miệng, sốt xuất huyết gia tăng so với các tuần trước đó.
Món khoái khẩu trên mâm cơm chứa nhiều ký sinh trùng
Người đàn ông có nuôi chó mèo nhưng quả quyết đã tẩy giun định kỳ đúng lịch. Tuy nhiên, ông vẫn bị nhiễm ký sinh trùng, tay chân ngứa ngáy.
8 cách phòng ngừa rối loạn tiêu hóa
Rối loạn tiêu hóa là tình trạng mất cân bằng hệ vi sinh vật dẫn tới loạn khuẩn đường ruột, xảy ra chủ yếu do tiêu thụ thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
4 bệnh về da hay gặp mùa mưa lũ
Mùa mưa lũ dễ khiến môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm và chứa đựng nhiều vi khuẩn gây bệnh ngoài da.
4 bệnh nhiễm trùng lây qua ăn uống thường gặp
Mùa mưa lũ, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh truyền nhiễm phát triển. Trong đó hay gặp nhất là các bệnh đường tiêu hóa lây qua ăn uống.
Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà
Con gái tôi vừa được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng. Tôi nên chăm sóc cháu như thế nào để phòng ngừa biến chứng và lây lan cho mọi người, đặc biệt những trẻ khác trong khu phố?
4 điều cần biết để phòng bệnh đau mắt đỏ mùa mưa
Đau mắt đỏ có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em, lây lan nhanh trong cộng đồng, đặc biệt gia tăng mạnh trong mùa mưa.
Hàng trăm trẻ nhập viện vì bệnh ho gà
Từ đầu tháng 7 đến nay, các bác sĩ Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị.
Căn bệnh ho gây ra tiếng thở rít như gà gáy
Ho gà có dấu hiệu điển hình là những cơn ho rũ rượi không thể kìm hãm được, sau đó là giai đoạn thở rít như tiếng gà gáy.
Viêm não do virus ở trẻ nguy hiểm thế nào?
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn vừa tiếp nhận bệnh nhi nhập viện trong tình trạng đau đầu, sốt. Tại tuyến trên, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân mắc viêm não do virus.
Đường lây nhiễm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính kết hợp nhiễm độc tố do vi khuẩn bạch hầu, tỷ lệ nguy hiểm lên đến 30-40% đối với trường hợp nặng.
Bộ Y tế nói về nguy cơ xảy ra dịch bạch hầu
Từ đầu năm đến nay, cả nước có 6 ca mắc bạch hầu, trong đó mới nhất là ca bệnh được ghi nhận tại Bắc Giang, Nghệ An. Bộ Y tế đánh giá tình hình chưa phải là vấn đề phức tạp.
'Son dưỡng gây nghiện' và 9 lời đồn chăm sóc da
Không ít lời truyền miệng về chủ đề skincare, như dùng son dưỡng gây nghiện hay retinol làm mỏng da, khiến nhiều người hoang mang.