Một dấu hiệu đặc trưng ít được để ý của bệnh sởi
Bên cạnh có triệu chứng sốt cao, nổi ban, trẻ mắc bệnh sởi còn có hiện tượng đỏ mắt, kèm nhèm, nước mắt chảy nhiều vì viêm kết mạc.
66 kết quả phù hợp
Một dấu hiệu đặc trưng ít được để ý của bệnh sởi
Bên cạnh có triệu chứng sốt cao, nổi ban, trẻ mắc bệnh sởi còn có hiện tượng đỏ mắt, kèm nhèm, nước mắt chảy nhiều vì viêm kết mạc.
TP.HCM ghi nhận nhiều ca mắc viêm não tự miễn, viện phí hơn tỷ đồng
Viêm não tự miễn NMDAR gặp hơn ở phụ nữ trẻ có u quái buồng trứng. Tỷ lệ không qua khỏi rất cao, gần như 100%.
Liên tiếp nhiều người dân ở phía nam bị rắn độc cắn
Thời gian gần đây, liên tiếp nhiều bệnh nhân phải nhập viện vì rắn cắn. Đặc biệt, một số người bị cắn bởi những loài kịch độc như rắn hổ chúa, rắn hổ mèo, rắn lục đuôi đỏ...
Tình trạng sức khỏe hiện tại của 2 anh em ngộ độc Botulinum
Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) cho biết sức khỏe 2 anh em ngộ độc Botulinum được điều trị tại khoa Bệnh Nhiệt đới không tiến triển sau 2 tuần nhập viện.
Không chờ được thuốc giải botulinum, người đàn ông ở TP.HCM tử vong
Sau 10 ngày điều trị, người đàn ông 45 tuổi ở TP.HCM bị ngộ độc botulinum đã không qua khỏi.
WHO chuyển gấp 6 lọ thuốc giải độc Botulinum từ Thụy Sĩ về TP.HCM
Những lọ thuốc điều trị ngộ độc Botulinum đã về đến TP.HCM ngày 24/5 để cứu các bệnh nhân đang chờ thuốc từng giờ.
Nhanh chóng kết nối để sớm có thuốc cho bệnh nhân ngộ độc botulinium
Bệnh viện Chợ Rẫy đã làm việc với các bên liên quan để nhanh chóng nhập khẩu thuốc giải điều trị cho 3 bệnh nhân ngộ độc botulinum.
Sai lầm khi bảo quản thực phẩm khiến vi khuẩn chết người sinh sôi
Khi chế biến, đóng gói, đóng hộp vào bao kín, chúng ta có thể vô tình tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn kỵ khí sinh sôi, phát triển trong thức ăn.
Cạn thuốc giải độc, bệnh nhân ngộ độc Botulinum được điều trị thế nào?
Hiện tại, Việt Nam đã dùng hết thuốc giải độc Botulinum. Điều này gây ra không ít khó khăn trong việc điều trị cho các bệnh nhân mới được xác nhận nhiễm loại độc này.
Thêm 3 người ở TP Thủ Đức bị nhiễm độc tố chết người Botulinum
Những người thuộc 2 gia đình được đưa đến 3 bệnh viện tại TP.HCM với cùng biểu hiện đau bụng, mệt mỏi, yếu liệt chi và nhìn đôi.
Ai chi trả cho thuốc hiếm 8.000 USD trong vụ ngộ độc Botulinum?
Thuốc trung hòa độc tố Botulinum dùng cho 3 người bị ngộ độc ở Quảng Nam có giá đến hơn 8.000 USD/lọ. Việc nhập loại thuốc này cũng khá khó khăn.
Chùm ca ngộ độc Botulinum ở Quảng Nam được phát hiện thế nào?
Trong vòng 10 ngày, ngành y tế huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, ghi nhận liên tiếp 3 chùm ca ngộ độc Botulinum. Điểm chung của những người này là cùng ăn món cá chép muối ủ chua.
Giai đoạn chế biến cá ủ chua có thể sản sinh độc tố Botulinum
Theo TS.BS Lê Quốc Hùng, nguyên nhân khiến món ăn sinh ra độc tố có thể là quá trình sơ chế, chế biến bị nhiễm vi khuẩn.
Món ăn sinh chất cực độc khiến nhiều người ở Quảng Nam nhập viện
Tỉnh Quảng Nam trong vòng 2 tuần gần đây ghi nhận 10 ca ngộ độc, trong đó, các bệnh nhân đều thuộc một gia đình và có ăn cùng một món với nhau.
Khẩn cấp mang 5 lọ thuốc hiếm từ TP.HCM đến Quảng Nam cứu người
Năm lọ thuốc giải độc đặc hiệu Clostridium botulinum với giá hơn 6.000 USD/lọ được bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy mang đi cứu các bệnh nhân bị ngộ độc tại Quảng Nam.
Ngày càng nhiều người bị rắn độc cắn ở khu vực phía nam
Theo thống kê của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), số bệnh nhân ngộ độc mỗi năm tăng theo thời gian với tác nhân ngộ độc ngày càng phong phú.
TP.HCM gia tăng ca mắc Covid-19 diễn biến nặng
Hầu hết ca mắc Covid-19 nặng, nguy kịch, phải thở máy ở TP.HCM là bệnh nhân cao tuổi, có bệnh nền. Một số bệnh nhân thậm chí chưa tiêm vaccine phòng Covid-19.
Bí ẩn về loại nấm đen gây hoại tử xương hàm
TS.BS Lê Quốc Hùng cho biết môi trường xung quanh có nhiều nấm. Khi cơ thể bị suy giảm miễn dịch, chúng sẽ tấn công.
Bộ Y tế yêu cầu báo cáo các ca hoại tử xương hàm
Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TP.HCM và Bệnh viện Chợ Rẫy khẩn trương báo cáo tình hình bệnh nhân khám, điều trị hoại tử xương hàm có thể liên quan Covid-19.
Phân biệt triệu chứng Covid-19 và bệnh lý tai mũi họng
Một số bệnh lý tai mũi họng phổ biến ở vùng đường hô hấp trên khiến một số người dễ nhầm lẫn với triệu chứng của Covid-19.