'Bộ GD&ĐT sẽ giám sát chặt các trường lấy điểm sàn thấp'
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho rằng trường đại học xác định mức điểm sàn thấp là tự xếp mình vào "đội hình" chất lượng thấp.
96 kết quả phù hợp
'Bộ GD&ĐT sẽ giám sát chặt các trường lấy điểm sàn thấp'
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho rằng trường đại học xác định mức điểm sàn thấp là tự xếp mình vào "đội hình" chất lượng thấp.
Điểm sàn 12, tuyển cả thí sinh dưới trung bình, đại học dạy kiểu gì?
Việc nhiều trường lấy điểm sàn 12 đặt ra vấn đề xung quanh câu chuyện giới hạn quyền tự chủ và lo ngại về chất lượng đào tạo, khi đầu vào rộng cửa, đầu ra lại chưa chặt.
Hàng loạt trường đại học có mức sàn xét tuyển chỉ 4 điểm mỗi môn
Nhiều trường đại học ở các tỉnh duy trì mức sàn 12-13 điểm cho 3 môn thuộc các tổ hợp xét tuyển, bao gồm cả điểm ưu tiên.
Hàng chục nghìn thí sinh đỗ đại học bằng xét học bạ có đáng lo ngại?
TS Đàm Quang Minh cho rằng xét học bạ là phương thức tuyển sinh phù hợp, được áp dụng ở nhiều nước. Vấn đề không nằm ở chất lượng đầu vào mà ở quá trình đào tạo cùng chuẩn đầu ra.
'Xã hội chưa thể công nhận bằng chính quy và tại chức ngang nhau'
Theo một số chuyên gia, đánh giá bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là bước tiến, nhưng xã hội chưa thể công nhận ngay, do chất lượng đào tạo không đồng đều.
Yêu cầu các trường xóa tên giảng viên, điều chỉnh đề án tuyển sinh
Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường xóa tên giảng viên không phải cơ hữu, điều chỉnh lại đề án tuyển sinh và chỉ tiêu trong năm 2019. Có trường xin loại bỏ giảng viên cơ hữu.
Bộ GD&ĐT sẽ xem xét về quy định giáo sư phải học nghiệp vụ sư phạm
Bộ GD&ĐT vừa phản hồi trước thông tin phản ánh của một số giáo sư về việc giảng dạy nhiều năm vẫn phải đi học nghiệp vụ sư phạm.
Giáo sư giảng dạy nhiều năm cũng phải đi học nghiệp vụ sư phạm
Trong khi giảng viên than thở lớp nghiệp vụ làm mất thời gian, công sức nhưng không hiệu quả, nhiều trường đại học lại cho rằng đây là lớp học cần thiết.
Nhiều trường đại học 'ém' thông tin tuyển sinh 2019
Trong 235 đại học, trường đại học và viện (chưa kể khối an ninh, quốc phòng), số trường công khai đầy đủ thông tin trong đề án tuyển sinh dường như không có.
'Bộ GD&ĐT nên xin lỗi thí sinh trượt đại học oan vì những kẻ gian lận'
Thạc sĩ Phạm Thái Sơn cho rằng Bộ GD&ĐT và cá nhân bộ trưởng nên xin lỗi toàn dân, Quốc hội và nhất là những thí sinh bị trượt oan đại học vì bị "con ông cháu cha" lấy mất cơ hội.
Phải làm rõ danh sách lãnh đạo Sơn La có con được nâng điểm thi
Nhiều ý kiến cho rằng cần xử thật nghiêm minh cả phụ huynh và học sinh gian lận điểm thi ở Sơn La, Hòa Bình. Không thể để "con quan rồi lại làm quan" nhờ gian lận.
'Cần cho ra khỏi ngành giáo dục cán bộ chạy điểm đại học cho con'
TS Hoàng Ngọc Vinh cho rằng cần phải cho ra khỏi ngành những thầy cô, cán bộ giáo dục chạy điểm cho con, vì chính họ đang gieo rắc mầm mống tham nhũng cho thế hệ sau.
Bộ GD&ĐT: 'Công khai người gian lận điểm thi có thể tác động cực đoan'
"Chúng ta không thể không tính đến tác động cực đoan đến thí sinh. Cơ quan điều tra sẽ tính thêm điều này", ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ GD&ĐT, nói.
'Cần làm rõ gian lận điểm ở Hòa Bình liên quan con ông cháu cha không’
Các chuyên gia cho rằng việc công khai danh tính thí sinh được nâng điểm ở Hòa Bình cần được cân nhắc cẩn thận nhưng nhất thiết phải làm rõ có “con ông cháu cha” trong đó không.
Không dễ sáp nhập, giải thể trường đại học
Thực hiện chủ trương sắp xếp tổ chức, tinh gọn bộ máy, các địa phương tiến hành sáp nhập hoặc giải thể trường để giảm số lượng đầu mối đơn vị hành chính sự nghiệp.
Trường đại học tư lo giảm nguồn tuyển khối sức khỏe
Việc đặt ngưỡng bảo đảm chất lượng đầu vào phải là học sinh giỏi lớp 12 khi xét tuyển ngành Y khoa, Y học Cổ truyền, Răng hàm mặt khiến trường ngoài công lập khó tuyển sinh hơn.
Ý kiến trái chiều về quy định học sinh cao 1,5 m mới được thi sư phạm
Một số chuyên gia, thầy cô giáo và sinh viên có ý kiến khác nhau về quy định cao 1,5 m mới được thi ngành đào tạo giáo viên của ĐH Sư phạm TP.HCM.
Tốt nghiệp THCS học thẳng lên cao đẳng?
Xung quanh đề xuất xong THCS được học thẳng lên cao đẳng có nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có lo ngại sẽ phá vỡ khung trình độ quốc gia.
Dễ 'vỡ trận' khi học tự chọn bậc THPT
Khi tự chọn môn học, khó tránh hiện tượng học sinh đổ xô chọn một số môn. Theo đó, sẽ có những giáo viên quá tải và không ít giáo viên thất nghiệp vì không có học sinh đăng ký học.
Sinh viên được lợi gì khi trường đại học mở công ty riêng?
Về lý thuyết, sinh viên sẽ nhận được nhiều lợi ích khi các công ty trực thuộc trường học ra đời, nhưng cơ sở giáo dục cần cẩn trọng khi đưa chúng đi vào hoạt động.