Cần đa dạng hóa đối tượng được xét tặng học bổng
Có một thực tế là những quy định về việc cấp học bổng cho sinh viên ít nhiều đã bộc lộ sự gò bó.
156 kết quả phù hợp
Cần đa dạng hóa đối tượng được xét tặng học bổng
Có một thực tế là những quy định về việc cấp học bổng cho sinh viên ít nhiều đã bộc lộ sự gò bó.
Hàng nghìn người bị đuổi học: Trường cố giữ sinh viên kém là hại mình
Vì lý do tài chính, một số trường đại học chưa quyết liệt trong việc đào thải sinh viên yếu kém. TS Phạm Mạnh Hà nhận định về lâu dài, trường thực hiện cách này sẽ tự hại mình.
Thí điểm tự chủ ĐH gặp nhiều vướng mắc mà theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: "Chừng nào 'giáo vụ còn là cụ giáo viên' thì còn chưa có tinh thần tự chủ ĐH một cách xuyên suốt".
Cho con học trường tư để khẳng định địa vị xã hội
"Trường chúng tôi gửi con tượng trưng cho giá trị, thu nhập và thế giới quan của cha mẹ", một nhà báo của CNN nói.
Nhiều trường đại học bất ngờ tăng học phí: Đích đến của tự chủ?
Các trường đại học phải coi tự chủ là đích đến để nâng cao chất lượng chứ không phải chỉ là vấn đề tài chính.
Bộ GD&ĐT: Xếp hạng ĐH không thận trọng sẽ ảnh hưởng uy tín các trường
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, xếp hạng đại học (ĐH) không thận trọng sẽ gây tác dụng ngược, có thể làm nhiễu thông tin.
Đừng để hiệu trưởng thành 'ông vua con'!
Nếu hiệu trưởng các trường được quyền quyết định nhân sự, giáo viên tại trường, chúng ta cần phải có cơ chế thanh tra, giám sát.
Trường đại học khẳng định không 'úp sọt' học phí với tân sinh viên
Trước thời điểm nhập học, một số sinh viên bày tỏ băn khoăn khi học phí tăng cao. Đại diện nhà trường khẳng định việc tăng học phí là đúng quy định và được công khai từ trước.
Bộ GD&ĐT làm việc với lãnh đạo các trường sư phạm
Trước sự quan tâm của dư luận về 3 điểm/môn đỗ sư phạm, Bộ GD&ĐT sẽ họp với lãnh đạo các trường sư phạm vào chiều 16/8.
'Giáo dục xuống cấp như thế sao lại kêu gọi bình tĩnh?'
PGS Văn Như Cương nhận định điểm chuẩn ngành sư phạm báo hiệu cuộc cải cách giáo dục toàn diện sẽ thất bại. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp khắc phục kịp thời thay vì kêu gọi bình tĩnh.
Thủ tướng đề cao việc nói ít làm nhiều
"Để thực hiện hiệu quả các Nghị quyết của TƯ thì nhận thức phải chín, tư tưởng phải thông, quyết tâm phải lớn, phương pháp phải đúng, hành động phải quyết liệt", Thủ tướng nói.
Bỏ biên chế: Kinh nghiệm từ ngôi trường có tới 60% giáo viên hợp đồng
Nghiêm túc, công tâm, minh bạch trong công tác tuyển dụng sẽ tạo cho mỗi giáo viên niềm tin rằng biên chế không phải “bùa hộ mệnh” mà dựa trên sự toàn tâm, toàn lực, sáng tạo.
Bỏ biên chế giáo viên có vội vàng?
Những ngày gần đây, dư luận xã hội có nhiều ý kiến trái chiều trước thông tin Bộ GD&ĐT sẽ thí điểm bỏ biên chế giáo viên.
Bộ trưởng GD&ĐT: Thí điểm xóa bỏ viên chức ở trường có thương hiệu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lý giải về lâu dài, việc chuyển sang chế độ hợp đồng với giáo viên là điều cần thiết để cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng đội ngũ.
Bộ trưởng GD&ĐT: Các trường ĐH phải 'sống' bằng thị trường
Với giáo dục từ mầm non tới phổ thông, nhà nước có trách nhiệm đầu tư. Còn giáo dục đại học, nghề nghiệp, người đi học phải có trách nhiệm.
Bí thư Thăng: Nâng lương để giữ chân giáo viên tiếng Anh
Bí thư Thăng chỉ đạo Sở GD&ĐT TP.HCM phải mạnh dạn đề xuất cơ chế, thí điểm tự chủ tài chính, khi ấy mới nâng chất lượng công tác giảng dạy, tăng thu nhập cho đội ngũ giáo viên.
Bộ làm thay trường, ai làm thay bộ?
Đó là câu hỏi mà TS Phạm Thị Ly - Viện Đào tạo Quốc tế, ĐH Quốc gia TP.HCM - đặt ra trước thực tế hiện nay Bộ GD&ĐT đang “ôm” quá nhiều việc của các trường.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
ĐH Quốc gia Hà Nội bất ngờ hủy kỳ thi đánh giá năng lực đã thực hiện 2 năm qua. Điều này đang khiến các trường dự kiến tổ chức kỳ thi riêng trong năm 2017 phải cân nhắc.
Bộ GD&ĐT can thiệp quá sâu vào xét tuyển
Xét tuyển là việc của các trường, cớ gì Bộ GD&ĐT lại can thiệp và ép các trường phải dùng phần mềm xét tuyển chung.