Một bộ phận của ốc tuyệt đối không nên ăn
Ốc là món ăn ngon nhiều người yêu thích, được chế biến thành nhiều món như luộc, hấp, nướng. Tuy nhiên, chế biến ốc chưa đúng cách có thể vô tình gây hại.
5.338 kết quả phù hợp
Một bộ phận của ốc tuyệt đối không nên ăn
Ốc là món ăn ngon nhiều người yêu thích, được chế biến thành nhiều món như luộc, hấp, nướng. Tuy nhiên, chế biến ốc chưa đúng cách có thể vô tình gây hại.
Đã ghi nhận hơn 41.900 ca sốt xuất huyết, số mắc có thể tiếp tục tăng
Mặc dù so với cùng kỳ năm ngoái, số ca mắc sốt xuất huyết tại nước ta đến thời điểm này đều giảm. Tuy nhiên, Bộ Y tế cho hay, dịch bệnh này đang có dấu hiệu gia tăng.
Dấu hiệu cảnh báo bệnh lao phổi
Bố tôi hay hút thuốc, gần đây có dấu hiệu ho nhiều, đau ngực, có khi ho cả ra máu. Liệu có phải ông bị bệnh lao phổi không?
Cảnh giác với bệnh trẻ thường mắc trong mùa hè
Viêm não Nhật Bản, cảm cúm, bệnh tiêu chảy ở trẻ thường dễ bùng phát do thời tiết nắng nóng.
Bé gái tổn thương gan, suy hô hấp sau 4 ngày sốt cao
Sau 4 ngày sốt cao không giảm, bé gái 7 tuổi nhập viện trong tình trạng sốc sâu, huyết áp không đo được, chẩn đoán sốc sốt xuất huyết nặng ngày 5.
Một nhân viên bị thương, cơ sở y tế hư hỏng do mưa lũ ở Điện Biên
Từ đêm ngày 24 đến sáng 25/7, do mưa lớn kéo dài dẫn đến lũ quét, sạt lở đất tại xã Mường Pồn, huyện Điện Biên làm 2 mẹ con tử vong, 5 người chưa có thông tin, 4 người bị thương và nhiều thiệt hại...
Những hành động vô tình lây nhiễm viêm gan B ít người để ý
Việc tìm hiểu lý do khiến một người bị viêm gan B rất khó. Điều quan trọng là bạn cần biết đường lây của bệnh để phòng tránh lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng.
Người dân TP.HCM có tuổi thọ cao nhất nước
Trong khi 4 năm trước, tuổi thọ trung bình của người Việt chỉ loanh quanh 73,6-73,7 thì đến năm 2023, con số này tăng lên 74,5.
Giun sán ký sinh khắp cơ thể nam thanh niên 21 tuổi
Chàng trai 21 tuổi cho biết có sở thích ăn gỏi cá, sau đó có biểu hiện ngứa nhiều khắp người, gãi đến trầy xước da, áp xe mủ.
Những bệnh truyền nhiễm đang nổi cần lưu ý
Trong khi sốt xuất huyết, tay chân miệng đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, bệnh sởi cũng có một số diễn biến bất thường trong thời gian gần đây.
Nhiều trẻ nhập viện thương tâm do bỏng
Đại diện Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An cho biết đã có nhiều trường hợp trẻ nhập viện do bị bỏng và đáng lo ngại. Phần lớn trẻ bị bỏng là do sự bất cẩn của người lớn.
Đồng Nai lo ngại bệnh truyền nhiễm quay lại do thiếu vaccine
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng thiếu một số loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, nhiều trẻ không được tiêm chủng đúng lịch.
Các loại viêm mũi và những yếu tố nguy cơ gây bệnh
Viêm mũi là tình trạng viêm sưng lớp niêm mạc ở khoang mũi, dẫn đến các triệu chứng nghẹt mũi, chảy nước mũi, ngứa và hắt hơi gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Con đi ngoài máu tươi liên tục, bố mẹ bất ngờ khi biết lý do
Bé gái 5 tuổi đi ngoài ra máu tươi lẫn máu cục 5 lần trong 2 ngày, được dùng thuốc ở nhà nhưng tình trạng không thuyên giảm.
Toàn thân gồng cứng như gỗ sau khi bị cọc tre đâm
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng gồng cứng toàn thân, không há được miệng, suy hô hấp, sắp ngừng thở.
Điểm khác biệt dễ bị nhầm lẫn giữa sởi và sốt phát ban
Sởi có nhiều đặc điểm giống với sốt phát ban. Tuy nhiên, nếu nhầm lẫn, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe trẻ.
Dấu hiệu phát hiện sớm bệnh tay chân miệng
Tôi nghe nói bệnh tay chân miệng đang vào mùa và nhiều trẻ nhỏ mắc nên rất lo lắng. Xin bác sĩ tư vấn giúp làm sao để phát hiện sớm bệnh tay chân miệng ở trẻ?
WHO cảnh báo 6 mối nguy hiểm vào mùa mưa
Mùa mưa có thể tiềm ẩn nhiều mối lo sức khỏe như bệnh truyền nhiễm, điện giật hay đuối nước...
Bộ Y tế nói về nguy cơ xảy ra dịch bạch hầu
Từ đầu năm đến nay, cả nước có 6 ca mắc bạch hầu, trong đó mới nhất là ca bệnh được ghi nhận tại Bắc Giang, Nghệ An. Bộ Y tế đánh giá tình hình chưa phải là vấn đề phức tạp.
Dấu hiệu phát hiện sớm và phòng bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra (thường gặp là Coxsackie virus A6, A10, A16 và Enterovirus 71), lây từ người sang người chủ yếu theo đường tiêu hóa, dễ gây thành dịch.