Thực phẩm nên tránh sau khi tiêm vaccine Covid-19
Rượu, món ăn chứa nhiều chất béo bão hòa là thực phẩm nên tránh sau khi tiêm vaccine Covid-19.
Thực phẩm nên tránh sau khi tiêm vaccine Covid-19
Rượu, món ăn chứa nhiều chất béo bão hòa là thực phẩm nên tránh sau khi tiêm vaccine Covid-19.
Phụ nữ mang thai có được tiêm vaccine Covid-19?
Phụ nữ mang thai thuộc nhóm hoãn tiêm chủng vaccine, không chỉ ở riêng TP.HCM mà ở tất cả địa phương trên cả nước.
Người bị sốc phản vệ sau tiêm vaccine Covid-19 có được BHYT chi trả?
Người không may bị sốc phản vệ sau tiêm vaccine Covid-19 cần được chăm sóc y tế khẩn cấp. Tuy nhiên, đây là tình huống hiếm gặp.
Phân biệt phản ứng thường và nghiêm trọng sau tiêm vaccine Covid-19
Các phản ứng phụ có thể xuất hiện khi tiêm mọi loại vaccine, tùy theo cơ địa. Làm thế nào để biết bản thân gặp tác dụng phụ nghiêm trọng sau khi tiêm vaccine Covid-19?
Không gặp tác dụng phụ sau tiêm vaccine Covid-19 có đáng lo?
Tại Việt Nam, khoảng 33% trường hợp gặp phản ứng nhẹ thông thường sau khi tiêm vaccine Covid-19.
Thực phẩm nên ăn sau khi tiêm vaccine Covid-19
Tùy cơ địa mỗi người, sau tiêm vaccine Covid-19, chúng ta có thể gặp tác dụng phụ từ nhẹ đến trung bình. Việc bổ sung các chất dinh dưỡng sẽ giúp cơ thể nhanh hồi phục.
Bị sốt sau khi tiêm vaccine Covid-19 có đáng lo?
Sốt là một trong những phản ứng có thể gặp phải khi tiêm vaccine Covid-19. Nếu sốt trên 39 độ C, người tiêm cần trợ giúp y tế.
Nhiều người bức xúc vì cho rằng mình bị tính nhầm thời gian cách ly
Mốc thời gian được tính từ ngày F1 tiếp xúc F0 hay thời điểm vào khu cách ly tập trung đang là băn khoăn của nhiều người dân trong quá trình hợp tác phòng, chống dịch.
Người dân có được bảo hiểm y tế thanh toán phí xét nghiệm Covid-19?
Bộ Y tế quy định 3 trường hợp được thanh toán chi phí xét nghiệm Covid-19, trong đó có người bị sốt, viêm đường hô hấp cấp tính không lý giải được bằng các nguyên nhân khác.
Người dân ở TP.HCM cần chuẩn bị gì khi được tiêm vaccine Covid-19?
Sau khi được tiêm vaccine, người dân có thể gặp một số tác dụng phụ như sốt, đau cơ, mệt mỏi, bồn chồn, lo lắng. Đây đều là những phản ứng thông thường.
Biến chủng nCoV lơ lửng trong không khí, làm gì để bảo vệ bản thân?
Các tòa nhà, văn phòng xuất hiện F0 ngày càng nhiều. Đặc biệt, tốc độ lây lan ở khu vực này rất nhanh do môi trường kín, nhiều người.
Nhận được tin nhắn mời tiêm vaccine Covid-19, tôi phải làm gì?
Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần tránh nguy cơ bị lừa đảo tiêm vaccine Covid-19 giả mạo, không rõ nguồn gốc.
Hiệu quả khác biệt của 4 loại vaccine Covid-19 nhập khẩu về Việt Nam
Với mục tiêu tiếp cận nguồn vaccine nhanh nhất, sớm nhất, Chính phủ và Bộ Y tế đã đàm phán mua tổng cộng hơn 120 triệu liều từ Pfizer, Moderna, Sputnik V và AstraZeneca.
Thực hư bài kiểm tra mắc Covid-19 bằng cách nín thở
Nhiều người cho rằng có thể tự kiểm tra bản thân mắc Covid-19 hay không bằng cách nín thở trên 10 giây. Quan điểm này có chính xác?
Tôi có thể bị lây nhiễm nCoV khi nhận đồ ăn online không?
Virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại trên bề mặt thực phẩm, bao bì. Vậy tôi có thể bị lây nhiễm virus khi nhận đồ ăn online không?
Thực hư ăn tỏi, rửa mũi bằng nước muối hàng ngày giúp ngừa Covid-19
Nước muối sinh lý có khả năng sát khuẩn. Vậy nó có thể ngăn ngừa lây nhiễm nCoV hay không?
Điểm khác biệt về triệu chứng ở người nhiễm biến chủng B.1.617
Rất ít bệnh nhân ở Anh nhiễm biến chủng B.1.617 (được tìm thấy lần đầu tại Ấn Độ) bị sốt. Triệu chứng bệnh của họ thường giống cơn cảm lạnh thông thường.
'Bộ Y tế cần hỗ trợ TP.HCM về chiến lược chống dịch và vaccine'
Theo các chuyên gia, số lượng bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM chưa bằng Bắc Giang, Bắc Ninh nhưng tình hình dịch tại đây phức tạp và khó kiểm soát hơn.
Làm gì khi có F0 trong các cơ sở sản xuất kinh doanh?
Khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh được xem là địa điểm có nguy cơ lây nCoV rất cao. Do đó, khi phát hiện F0, cơ quan chức năng, doanh nghiệp phải có cách xử trí kịp thời.
Tôi có thể tiêu diệt SARS-CoV-2 nhờ tắm nước nóng không?
Nhiều người cho rằng nước nóng có thể giết chết virus, vi khuẩn, trong đó có nCoV. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy.
Gần 30% bệnh nhân Covid-19 bị lây nhiễm ở nơi làm việc, từ đồng nghiệp
Trong số gần 6.000 bệnh nhân Covid-19 được phân tích, 28% bị lây nhiễm tại nơi làm việc, từ đồng nghiệp.