Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang: ‘Tiêu cực, tôi tuyệt nhiên không’
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang Vũ Văn Sử khẳng định ông và 2 cấp phó không liên quan tiêu cực sửa điểm tốt nghiệp THPT. Ông vô cùng sốc khi biết cấp dưới sửa điểm hơn 300 bài thi.
387 kết quả phù hợp
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang: ‘Tiêu cực, tôi tuyệt nhiên không’
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang Vũ Văn Sử khẳng định ông và 2 cấp phó không liên quan tiêu cực sửa điểm tốt nghiệp THPT. Ông vô cùng sốc khi biết cấp dưới sửa điểm hơn 300 bài thi.
'Lãnh đạo ngành giáo dục phải nhận trách nhiệm về sai phạm ở Hà Giang'
GS.TS Phạm Tất Dong cho rằng người đứng đầu ngành giáo dục phải nhận trách nhiệm trong gian lận điểm thi ở Hà Giang cùng những nghi vấn khác tại Sơn La, Lạng Sơn, Hòa Bình.
'Có thể trưng cầu giám định hình sự về nghi vấn điểm thi ở Hà Giang'
Nói về vụ điểm thi cao bất thường ở Hà Giang, luật sư cho rằng cơ quan chức năng có thể trưng cầu khoa học giám định hình sự. Bài thi có sửa điểm hay không sẽ dễ dàng bị phát hiện.
Ba lý do nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia
Theo ông Đào Tuấn Đạt, không phù hợp để xét tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, đề thi gây tác dụng ngược trong dạy và học là những lý do nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia.
Các bảng xếp hạng đại học có phải là khuôn vàng thước ngọc?
Xếp hạng chỉ là một trong số nhiều công cụ đánh giá chất lượng đại học, không nên quá kỳ vọng vào nó.
Giáo dục mầm non gây bức xúc nhất, tại sao lại được đánh giá cao?
Chất vấn Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ sáng 6/6 tại Quốc hội, nhiều đại biểu đặt câu hỏi về tình trạng đạo đức một số nhà giáo xuống cấp và tình trạng bạo hành trẻ ở trường mầm non.
Cô giáo ra giá 15 triệu/suất học: Bộ GD&ĐT sẽ xử lý nghiêm chạy trường
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay nếu người thân nhờ xin học cho con, ông cũng không làm được. Thứ trưởng Phạm Mạnh Hùng nói Bộ GD&ĐT sẽ xử lý nghiêm những trường hợp chạy trường.
Nhiều học sinh rời bỏ 'Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ'
Được các ngành chức năng, chức sắc tôn giáo Ninh Bình cảnh báo, nhiều học sinh đã rời bỏ “Hội Thánh Đức Chúa Trời Mẹ”.
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào lớp 10 của Hà Nội
Một số hiệu trưởng muốn thay đổi phương án thi vào lớp 10 của Hà Nội vì cho rằng việc có thêm bài thi tổ hợp sẽ khiến học sinh học tập căng thẳng.
Học sinh bị trầm cảm vì kỳ vọng quá lớn của cha mẹ, thầy cô
"Học nhiều để làm gì hả cô? Em không hiểu...", thạc sĩ Phạm Thị Bích Phượng dẫn lời của học sinh mắc bệnh trầm cảm vì quá áp lực.
Khi học sinh phản ánh cái sai của giáo viên phải ra đi
Chấp nhận thiệt thòi và tổn thương, Phạm Song Toàn buộc phải chuyển trường để mong được học hành bình thường. Kết cục này khiến nhiều người lớn băn khoăn, day dứt.
PISA hủy hoại các nền giáo dục trên thế giới như thế nào?
Một số học giả trên thế giới gửi tới giám đốc Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA), cảnh báo bài kiểm tra này đang hủy hoại các nền giáo dục.
Bài phát biểu lay động của Thủ tướng Phan Văn Khải trước Quốc hội
Chiều 16/6/2006, Thủ tướng Phan Văn Khải kết thúc bài phát biểu từ nhiệm “giản dị nhưng dự báo những mầm mống nguy hiểm cho đất nước”, hội trường Ba Đình ran dài tiếng vỗ tay.
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 vẫn đẹp?
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2017 so với 2016 tăng ở quy mô cả nước và ở nhiều địa phương, tỷ lệ này đã vượt mức 99%.
Giáo viên quỳ xin lỗi phụ huynh: Sỉ nhục thầy cô, học sinh được gì?
Nhiều người cho rằng việc giáo viên phạt học sinh quỳ hay phụ huynh ép cô giáo quỳ xin lỗi đều để lại vết thương lớn của ngành sư phạm và ảnh hưởng trẻ nhỏ.
Xã hội vẫn nặng định kiến với đại học tư
Theo TS Phạm Thị Ly, các trường đại học dân lập tại Việt Nam cần được khuyến khích và đầu tư để phát triển, đóng góp đúng với vai trò của mình cho nền giáo dục.
Tiêu cực xét duyệt giáo sư, phó giáo sư ở hội đồng liên ngành
"Tôi nói có tiêu cực lớn trong việc phong chức danh phó giáo sư và giáo sư theo nghĩa quan hệ xã hội, chứ không phải theo nghĩa tiền tệ", ông Vũ Quang Hào cho biết.
Nàng dâu cầu cứu bác sĩ tâm thần vì áp lực ngày Tết
Một nàng dâu ở Hà Nội thường xuyên mất ngủ, căng thẳng sau gần một tháng lo lắng chuẩn bị cho cái Tết đầu tiên ở nhà chồng.
Áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới từ năm học 2019
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới tối đa 2 năm, Bộ GD&ĐT vẫn quyết tâm chỉ lùi một năm.
Bộ GD&ĐT yêu cầu khắc phục bệnh thành tích
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi các Sở GD&ĐT, trường học về việc từng bước khắc phục bệnh thành tích.