Vì sao AI khiến Adobe bị hiểu lầm?
Quan điểm của "anh tài" Neko Lê về sử dụng trí tuệ nhân tạo trong sáng tạo nghệ thuật đã khơi mào tranh cãi trên MXH. Cũng từ đây, thuật ngữ "AI" vô tình bị hiểu nhầm.
Vì sao AI khiến Adobe bị hiểu lầm?
Quan điểm của "anh tài" Neko Lê về sử dụng trí tuệ nhân tạo trong sáng tạo nghệ thuật đã khơi mào tranh cãi trên MXH. Cũng từ đây, thuật ngữ "AI" vô tình bị hiểu nhầm.
Câu nói "queen never cry" của nhân vật trong truyện tranh đã trở thành trào lưu trên mạng xã hội toàn cầu.
"Anh chàng thư giãn", hay meme "Chill Guy", nhận được sự yêu mến toàn cầu nhờ phong thái bình tĩnh, điềm đạm trước mọi tình huống trong cuộc sống.
Một trong những cụm từ tối nghĩa trong ca khúc "Pickleball" của ca sĩ Đỗ Phú Quí bất ngờ phổ biến, thành trào lưu mới trên mạng xã hội.
'8386 mãi đỉnh' là gì mà ai cũng chúc nhau?
Không chỉ dùng trong năm mới hay khai trương, lời chúc "phát tài, phát lộc" phiên bản Gen Z còn được ứng dụng trong nhiều dịp khác, mang ý nghĩa tích cực.
Vì sao người phông bạt sống ở 'Threads City'?
Mạng xã hội Threads được người trẻ ví như một "thành phố ảo" dành cho các cư dân phông bạt bởi tồn tại nhiều câu chuyện hư cấu, khó tin.
'To6' là gì mà ai cũng tránh xa?
Tương tự "in4" hay "g9", Gen Z dùng lối viết tắt dựa trên cách phát âm tương đồng để tạo ra biến thể mới của từ "toxic" (độc hại).
Trước tình huống khó lý giải hoặc sự việc gây bất bình trên mạng xã hội, nhiều Gen Z "mong bộ pháp thuật sớm vào cuộc" dù tổ chức này không có thật.
'Cục Phòng chống Phông bạt' là gì?
Hiện trào lưu đối chiếu thông tin chuyển khoản của cá nhân, tổ chức đóng góp từ thiện vùng lũ lụt, dưới cái tên "Cục Phòng chống Phông bạt", đang gây sốt mạng xã hội.
Biến thể từ tên phim "Vườn sao băng" được dùng để chỉ hoạt động đối chiếu tài khoản ngân hàng của những cá nhân, tổ chức quyên góp từ thiện.
Trên mạng xã hội, người trẻ, đặc biệt là Gen Z, thường bị gán mác "bông tuyết" do bị cho là quá nhạy cảm và dễ tổn thương.
Rapper MCK không chỉ gây bão với diện mạo độc đáo và cặp lông mày cạo trọc, mà còn tạo nên trào lưu trên mạng xã hội.
'Búp măng non', 'búp măng già' là gì?
Không phải nguyên liệu nấu món ăn, "búp măng non" và "búp măng già" được giới trẻ dùng để phân biệt hai độ tuổi khác nhau.
Không cần đốt gì mà sao ai cũng 'xin lửa'?
Trước sự việc gây tò mò, Gen Z ngỏ ý 'xin lửa' thay cho lời yêu cầu cung cấp thêm thông tin.
'Manifest' là gì mà ai cũng thành tâm đến thế?
"Manifest" với giới trẻ không chỉ đơn thuần là mơ ước, đây là từ chỉ hành động mang tính tích cực, chủ động nhằm biến mong muốn thành hiện thực.
Lấy ý tưởng từ một chương trình truyền hình thực tế của Canada, "troll troll" được Việt hóa thành "trôn trôn", trở thành trào lưu của Gen Z.
Gen Z bỗng đua nhau xưng "bảnh" trên mạng xã hội, cùng với đó là "thắm", "đàm". Chúng đều có điểm chung là không phân biệt giới tính hay tuổi tác.
‘Gia trưởng’ là gì mà lo được cho em?
Xu hướng “bạn trai gia trưởng” thịnh hành trên mạng xã hội đang được nhiều Gen Z đón nhận.
Khi được du nhập về Việt Nam, "cà thơi" còn được dùng như một cách công khai khuynh hướng tình cảm với người cùng giới.
'Keo' là gì mà người đẹp nào cũng có?
Bên cạnh đồ ăn “tái châu” và “quế lầu”, Gen Z bổ sung thêm "keo" vào danh sách những từ dùng để vinh danh cái đẹp.
Vì sao Tiến Linh hô hào 'không ngừng bỏ cuộc'?
Dù chỉ mới xuất hiện, “không ngừng bỏ cuộc” đã trở thành câu nói truyền động lực được yêu thích đầu năm 2024.