Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
Lịch sử cần phương pháp dạy thực tế hơn
"Bên cạnh giáo trình được xem như phần cứng không thể thiếu, phương pháp dạy là đường dẫn rất quan trọng kết nối phần cứng với sự lĩnh hội của người học", Nguyễn Quốc Giang viết.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
'Sách giáo khoa Lịch sử khó dạy và nhàm chán'
Dạy Lịch sử 10 năm, tôi thấy không phải học sinh không yêu Sử, cũng không phải môn này khó học. Chúng ta cũng đừng cho rằng, tất cả thầy cô dạy Lịch sử không hay.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Ngày 6/12 diễn ra cuộc họp giữa Bộ GD&ĐT và Hội khoa học Lịch sử, nội dung chính bàn luận đến vấn đề tích hợp hay để Lịch sử thành môn độc lập.
Học Lịch sử qua clip độc đáo của sinh viên sư phạm
Nhóm sinh viên không chuyên Lịch sử tại khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội đã thực hiện clip sáng tạo với chủ đề “Công – Tội nhà Nguyễn”.
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu "tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới".
Ngày 27/11, Quốc hội thông qua nghị quyết về hoạt động giám sát chuyên đề, trong đó yêu cầu tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Philippines dạy Lịch sử như thế nào?
"Lịch sử là môn bắt buộc từ tiểu học đến đại học ở Philippines. Giáo viên thường đặt học sinh vào hoàn cảnh cụ thể để tạo cảm hứng cho các em", Nguyễn Quốc Giang chia sẻ.
Dạy Lịch sử theo hình thức giải đấu bóng rổ
Nhằm tăng hứng thú với môn Sử cho học sinh, một thầy giáo ở Mỹ cho các em chọn nhân vật rồi tranh luận theo hình thức tương tự giải đấu bóng rổ.
Sự khác biệt giữa học Lịch sử xưa và nay
Không còn bị nhắc đến như "nỗi ám ảnh" của nhiều thế hệ học trò, Lịch sử trở thành môn học thư giãn với cách học hiện đại và mới mẻ của cuộc thi "Tự hào Việt Nam".
Anh dạy Lịch sử qua 100 hiện vật trong bảo tàng
Anh đã thu thập thông tin, hình ảnh 100 hiện vật của các bảo tàng lớn để giới thiệu trong những bài học môn Lịch sử, nhằm khơi gợi nguồn cảm hứng cho học sinh.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.
Trách ai nếu ta 'không còn sôi lên khi nghe trận Bạch Đằng'
Trách ai nếu một bộ phận giới trẻ không còn tự hào khi nghe trận Bạch Đằng, Chi Lăng, mắt không còn nhỏ lệ khi biết Bà Trưng, Bà Triệu bảo toàn khí phách trước mũi quân thù?
Ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắng cay này?
Chúng ta đã đánh mất nhiều thứ và giờ định đánh mất luôn môn sử trong nhà trường nữa hay sao? Vì đâu nên nỗi, ai trả lời cho người dân Việt câu hỏi đắng cay này?
Bộ GD&ĐT thừa nhận gây hiểu nhầm về tích hợp môn Lịch sử
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Ban xây dựng chương trình nhận thiếu sót đã trình bày chưa rõ trong văn bản dự thảo, gây hiểu nhầm về việc tích hợp môn Lịch sử.
'Không cần thiết thì không thay bản dịch Nam Quốc Sơn Hà'
Trả lời chất vấn Quốc hội chiều 16/11, Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định, lần làm sách này, nếu thấy không cần thiết, sẽ không thay đổi bản dịch bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Môn Lịch sử bị khai tử bằng cuộc cưỡng duyên kỳ lạ?
Tại Hội thảo khoa học về môn Lịch sử vào ngày 15/11, giới chuyên môn đanh thép chỉ trích Bộ GD&ĐT đang “khai tử môn Lịch sử” khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới.