Lễ cúng ông Công, ông Táo là phong tục lâu đời ở Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Theo dân gian và phong tục truyền thống, ngày tiễn Táo quân về Trời được coi là bắt đầu Tết.
48 kết quả phù hợp
Lễ cúng ông Công, ông Táo là phong tục lâu đời ở Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Theo dân gian và phong tục truyền thống, ngày tiễn Táo quân về Trời được coi là bắt đầu Tết.
Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo
Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.
Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay
Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.
Cảnh nhộn nhịp ở 'thủ phủ' cá chép cúng ông Công ông Táo
Hơn 200 hộ dân ở làng Thủy Trầm (Phú Thọ) nhộn nhịp đánh bắt cá chép đỏ mang đi bán khắp cả nước tiêu thụ, phục vụ cho dịp lễ tiễn Táo quân chầu trời.
Cá cúng ông Táo thả xuống sông Sài Gòn chưa được 5 phút đã bị vợt lên
Một số người đi dọc bờ sông Sài Gòn, đoạn Công viên Tầm Vu (quận Bình Thạnh), để vợt, câu những con cá mà người dân thả cúng ông Công ông Táo.
Giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2023
Theo lịch vạn niên, năm nay, các ngày đẹp để cúng gồm 17, 18, 20 và 23 tháng Chạp. Vào ngày 23 âm lịch, giờ đẹp gồm giờ Thìn (7-9h), Tỵ (9-11h), nên thực hiện trước 12h trưa.
Chuẩn bị mâm cúng tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt.
Chợ cá lớn nhất Hà Nội tấp nập trước ngày Táo quân
Chợ đầu mối Yên Sở (Hà Nội) nhộn nhịp cảnh mua bán, vận chuyển cá chép ngay từ 4h sáng 24/1, trước ngày người dân làm lễ cúng tiễn Táo quân chầu trời.
Cúng ông Công ông Táo giờ nào, ở đâu trong nhà
Trong ngày 23 tháng Chạp năm nay, giờ Thìn (7h-9h) là giờ Tốc hỷ nên thích hợp để các gia đình tiến hành nghi lễ cúng tiễn Táo quân chầu trời.
Miền Bắc cúng cá chép, miền Nam dâng cá lóc nướng trong 23 tháng Chạp
Trong mâm cúng tiễn ông Táo của các gia đình miền Bắc không thể thiếu cá chép, còn người dân miền Nam lại cúng cá lóc nướng với quan niệm đem đến nhiều may mắn, tài lộc.
Dùng máng trượt tiễn ông Táo về trời
Nhiều cách thả cá không giống nhau được người dân thực hiện để tiễn ông Công, ông Táo về trời vào sáng 4/2 (23 tháng Chạp).
Cách chọn cá chép để cúng ông Công ông Táo
Cá dùng làm lễ vật không nhất thiết phải là cá to, miễn sao cá khỏe mạnh, không bị trầy xước. Khi đi phóng sinh, cần chọn những ao, hồ nước sạch, không gian rộng.
Cúng ông Công ông Táo cần chuẩn bị những gì
Lễ tiễn ông Công ông Táo về trời không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ.
Món ăn không thể thiếu trên mâm cúng Táo quân của người Nam Bộ
Tục lệ cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm là nét đẹp của tín ngưỡng tâm linh người Việt. Mỗi miền Bắc, Trung, Nam đều có những sự khác biệt trong việc thờ cúng ông Táo.
Giải nghĩa các lễ vật dùng để cúng ông Công ông Táo
Tuỳ theo từng vùng miền và địa phương, lễ vật cúng Táo quân thường gồm mũ ông Công ông Táo, mâm cỗ mặn và cá chép sống để phóng sinh.
Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc
Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.
Những cách hiểu sai về tập tục cúng ông Công ông Táo
Cúng ông Công ông Táo là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Tuy nhiên, cần hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này để lễ cúng được trọn vẹn và ý nghĩa hơn.
Táo Quân 2019: Tiếng cười đã gượng vì có 'vùng cấm'?
Vẫn là tiếng cười trào phúng “tống cựu nghinh tân” nhưng Táo Quân 2019 đã giảm một phần hấp dẫn vì lạm dụng quảng cáo và format cũ.
Cá chép mắc kẹt trong túi nylon, bàn thờ bị ném thẳng xuống hồ
Trong ngày ông Công ông Táo, tại nhiều hồ ở Hà Nội, số lượng người dân thả cá chép ít hơn mọi năm nhưng túi nylon, tro hóa vàng bị thải ra rất nhiều.
Tại sao người Việt cúng ông Táo bằng cá chép vào 23 tháng Chạp?
Cúng ông Táo là tín ngưỡng dân gian của người Việt. Theo bạn, ông Công, ông Táo là ai, sự tích này bắt đầu từ đâu?