Vì sao Bộ GD&ĐT phá sản kế hoạch viết sách giáo khoa?
Việc Bộ GD&ĐT phá sản phương án thực hiện một bộ sách giáo khoa không khiến nhiều người ngạc nhiên, bởi vấn đề thiếu tác giả đã được cảnh báo từ lâu.
54 kết quả phù hợp
Vì sao Bộ GD&ĐT phá sản kế hoạch viết sách giáo khoa?
Việc Bộ GD&ĐT phá sản phương án thực hiện một bộ sách giáo khoa không khiến nhiều người ngạc nhiên, bởi vấn đề thiếu tác giả đã được cảnh báo từ lâu.
Nhiều đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa cho chương trình mới
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện nay, 4-5 đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa. Tuy nhiên, việc triển khai các bước tiếp theo còn tùy thuộc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, kiểm duyệt sách giáo khoa khác thế giới
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK).
Bộ GD&ĐT nói gì về sách giáo khoa lỗ 40 tỷ đồng/năm?
Theo Bộ GD&ĐT, việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ/năm vì giá bán giữ nguyên từ 2011. Trong khi đó, thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng.
Sách giáo khoa độc quyền khép kín
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức biên soạn vừa thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa (SGK) tạo ra thế độc quyền khép kín trong các khâu.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.
Tổng giám đốc NXB Giáo dục: Kinh doanh SGK lỗ hàng chục tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) không được thiết kế để học sinh viết. Hàng năm, số lượng phát hành SGK đáp ứng 65% nhu cầu sử dụng và lỗ hàng chục tỷ đồng.
Chương trình Công nghệ giáo dục: Ai hưởng lợi?
Chỉ riêng 800.000 học sinh đang được dạy thí điểm tài liệu "Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ giáo dục", tiền mua sách qua một công ty của NXB Giáo dục Việt Nam đã lên đến 272 tỷ đồng.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
'Viết sách giáo khoa cho từng vùng miền là điều không tưởng'
"Chúng ta không nên hiểu sai lầm và máy móc rằng, cần có nhiều bộ sách giáo khoa cho vùng, miền", Nguyễn Quốc Vương, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản, viết.
Nhiều bộ sách hay nhiều sách giáo khoa?
Tranh luận đã diễn ra ở nhiều vấn đề trong diễn đàn “Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa...” do Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật VN tổ chức sáng 6-11.
NXB Giáo dục giải thích chuyện bản quyền SGK 20 tỷ đồng
NXB Giáo dục Việt Nam đã có văn bản báo cáo và xin ý kiến Bộ trưởng GD-ĐT về việc chi phí nhuận bút SGK và mức chi trả tiền bản quyền sử dụng tác phẩm văn học trong đó.
Sách giáo khoa mới theo hướng nào?
Thảo luận hai phương án biên soạn sách giáo khoa mới, các hiệu trưởng, giáo viên chủ yếu chọn phương án 2.
Thủ tướng đồng ý tổ chức một kỳ thi quốc gia
Nhiều chuyên gia giáo dục đã hưởng ứng, góp ý khi Thủ tướng Chính phủ chấp thuận một chương trình nhiều sách giáo khoa (SGK), tổ chức một kỳ thi quốc gia.