Bí quyết ôn thi trắc nghiệm môn Sử THPT quốc gia 2017
Bắt đầu từ kỳ thi THPT quốc gia 2017, Bộ GD&ĐT quyết định Lịch sử là môn thi trắc nghiệm 100%.
41 kết quả phù hợp
Bí quyết ôn thi trắc nghiệm môn Sử THPT quốc gia 2017
Bắt đầu từ kỳ thi THPT quốc gia 2017, Bộ GD&ĐT quyết định Lịch sử là môn thi trắc nghiệm 100%.
Ngày mai Bộ GD&ĐT công bố phương án thi THPT quốc gia 2017
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, tổ công tác đang rà soát, điều chỉnh ý kiến góp ý về phương án thi THPT quốc gia 2017. Chiều 28/9, Bộ GD&ĐT sẽ công bố phương án thi chính thức.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Trung cấp Việt Giao cam kết việc làm ổn định khi tốt nghiệp
Học trung cấp nghề đang là con đường hiệu quả, đảm bảo tương lai nghề nghiệp vững chắc cho người học, nhất là với các học sinh đã hoặc chưa hoàn thành bậc THPT.
Vấn đề thời sự nào có thể vào đề thi THPT quốc gia?
Theo phán đoán của một số giáo viên bộ môn, chiến tranh biên giới 1979, lời bài hát ý nghĩa của nhạc sĩ Trần Lập... đều có thể vào đề thi THPT quốc gia môn Lịch sử, Ngữ văn.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
Hàng loạt trường không có học sinh chọn thi Lịch sử
Tỷ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0% là số liệu thống kê ban đầu của nhiều trường THPT tại Hà Nội. Điều đáng nói, con số này không còn xa lạ những năm gần đây.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào SGK
Chiều 22/2, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.
Chủ quyền biển đảo vào đề thi học sinh giỏi quốc gia
Sáng 6/1, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia diễn ra tại 68 hội đồng trên cả nước. Đề thi môn Lịch sử được đánh giá cao khi đề cập vấn đề chủ quyền biển đảo trên khu vực Biển Đông.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Thái độ với đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói nhiều điều
Giáo viên chuyên Lịch sử cho rằng, hãy nhìn thái độ của giới trẻ trước đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ thấy các em không hề quay lưng với Lịch sử.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.
'Nếu hợp lý, Bộ GD&ĐT sẽ tách Lịch sử thành môn học riêng'
Phó vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, Bộ này đang lắng nghe ý kiến của toàn xã hội góp ý cho Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
'Lịch sử phải là môn bắt buộc của kỳ thi THPT quốc gia'
Thạc sĩ Trần Trung Hiếu, giáo viên dạy môn Lịch sử, trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An chia sẻ bài viết về Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT.
Học nghề để đón hội nhập kinh tế ASEAN 2015
Trong hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 năm 2007, các nhà lãnh đạo quốc gia thành viên đã quyết định hiện thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.
9 lợi ích của học sinh tốt nghiệp THCS đi học trung cấp nghề
Với quy định hiện nay thì học sinh học hết lớp 9 có thể đi học trung cấp nghề (TCN).
Cha mẹ đặt đâu, con ngồi trường đó?
Quy hoạch nhân lực quốc gia cho thấy tới năm 2015, VN cần khoảng 3,5 triệu lao động trình độ đại học trở lên, thực tế cuối năm 2013 đã có hơn 3,7 triệu lao động có trình độ này.