Lý Tử Thất trở lại làm 'dậy sóng' mạng xã hội
Sự trở lại của "tiên nữ đồng quê" Lý Tử Thất sau 3 năm vắng bóng đã làm bùng nổ mạng xã hội Trung Quốc và thu hút sự quan tâm của người hâm mộ quốc tế.
84 kết quả phù hợp
Lý Tử Thất trở lại làm 'dậy sóng' mạng xã hội
Sự trở lại của "tiên nữ đồng quê" Lý Tử Thất sau 3 năm vắng bóng đã làm bùng nổ mạng xã hội Trung Quốc và thu hút sự quan tâm của người hâm mộ quốc tế.
Trung Quốc bùng nổ 'túi mù' để chữa lành
Giữa bối cảnh chi tiêu ảm đạm, người trẻ Trung Quốc vẫn sẵn sàng chi hàng nghìn nhân dân tệ cho những món đồ chơi nhỏ "túi mù" ít chức năng, nhưng đem lại giá trị tinh thần.
Người giàu Trung Quốc bớt chuộng đồng hồ Thụy Sĩ
Trước bối cảnh khách hàng Trung Quốc thắt chặt chi tiêu, ngại khoe của, các thương hiệu đồng hồ Thụy Sĩ cần tìm hướng đi mới, chinh phục người tiêu dùng trẻ.
Thấy gì từ lời chúc 'làm ít, kiếm tiền nhiều' của Kim Ji-won?
Lời chúc "làm việc ít hơn mà vẫn kiếm nhiều tiền" của diễn viên Kim Ji-won thể hiện mong muốn giảm giờ làm nhưng vẫn duy trì, thậm chí gia tăng thu nhập, của nhân sự trẻ.
Gen Z thế giới đang đọc sách nhiều hơn
Giới trẻ phương Tây quay lại với sách giấy, thúc đẩy doanh số sách in đạt mức cao kỷ lục trong thế kỷ 21 tại Mỹ và Anh. Còn tại Trung Quốc, thế hệ Z là xương sống của của nền công nghiệp sách số.
Giới trẻ Trung Quốc cuồng túi Gucci, giày Maison Margiela
Túi xách Gucci GG Marmont, Saint Laurent hay giày Maison Margiela Replica vẫn nhận được sự ưu ái của giới trẻ Trung Quốc trước thị trường xa xỉ đang chững lại.
Tranh cãi nhân viên TP.HCM 'bật sếp', từ chối trả lời email vào thứ 7
Bài viết chỉ trích nhân viên từ chối nhận email ngoài giờ hành chính của nhà sáng lập công ty giáo dục ở TP.HCM gây tranh cãi trên MXH, khiến nhiều nhân sự bất bình.
Chán làm, người trẻ Trung Quốc tùy hứng nghỉ việc cả năm
Nhiều người thuộc thế hệ Millennials và Gen Z tại xứ tỷ dân quyết định nghỉ việc cả năm mà không có kế hoạch rõ ràng cho tương lai nghề nghiệp. Thay vào đó, họ đi du lịch và nghỉ ngơi.
Tỷ phú Rihanna bước vào đường đua livestream 'chốt đơn'
Nhận thấy sự hấp dẫn của thị trường làm đẹp trị giá 63 tỷ USD tại Trung Quốc, Rihanna đưa hãng mỹ phẩm của mình đến xứ tỷ dân, livestream bán hàng trên Douyin.
Tham vọng của hãng giày xấu xí ở xứ tỷ dân
Crocs muốn thâm nhập sâu hơn vào thị trường Trung Quốc, thu hút khách hàng Gen Z giàu có tại đây. Để làm được điều đó, thương hiệu cần đổi mới.
Thế hệ tham vọng, học vấn cao nhưng cô đơn
Gen Z Trung Quốc được đánh giá là một thế hệ có trình độ học vấn cao, thích sống ở đô thị lớn, cởi mở về xu hướng tính dục, nhưng cô đơn và có ít bạn thân.
Giới trẻ Trung Quốc từ chối tiết kiệm
Gen Z và thế hệ Millennials ở Trung Quốc có xu hướng từ bỏ việc tiết kiệm cho tuổi già. Vốn dĩ, gánh nặng tài chính khiến giới trẻ khó trích ra một khoản để đầu tư cho tương lai.
Thế hệ 'một người có hơn 3.000 mùi nước hoa'
Từ thứ xa xỉ dành riêng cho người giàu, nước hoa đã trở thành sản phẩm toàn dân tại Trung Quốc. Ngành công nghiệp nước hoa dự kiến đạt giá trị 5,3 tỷ USD vào năm 2026.
Thế hệ theo đuổi 'một giây nghìn vàng' ở Trung Quốc
Khi nền kinh tế suy thoái kéo theo những triển vọng nghề nghiệp giảm đi, giới trẻ Trung Quốc chọn bỏ việc văn phòng để dành thời gian làm những gì mình thích.
Các thương hiệu đang chọn tiếp thị thông qua KOC, thay vì KOL như trước, dù cả hai chiến lược này đều có ưu và nhược điểm riêng.
Người trẻ Trung Quốc đầu tư vì FOMO, chỉ để có tiền đi du lịch
Nghiên cứu của Viện CFA cho thấy một nửa gen Z ở Trung Quốc đầu tư vì hội chứng FOMO. Mục tiêu tài chính lớn nhất của họ là kiếm tiền đi du lịch.
Tài khoản rỗng của các thanh niên 26 tuổi ở Trung Quốc
Nhiều người trẻ thuộc thế hệ Z ở đất nước tỷ dân cho biết họ gần như không tiết kiệm được đồng nào. Giấc mơ có nhà, xe cũng vì thế mà trở nên xa vời.
Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
Người trẻ Trung Quốc thành sếp, thuê bố mẹ làm nhân viên
Dưới góc nhìn của Jun Xiuming (tỉnh Hà Nam), việc thuê mẹ về làm nhân viên đã giúp phát hiện ra khía cạnh chưa từng thấy ở bà, người vốn ở nhà làm nội trợ trong suốt nhiều năm.
27 tuổi đi xin việc đã bị chê già
Khi nhiều công ty ở Trung Quốc đang vật lộn để tồn tại hậu đại dịch, những ứng viên 27 tuổi cũng gặp rủi ro khi tuyển dụng, còn người trên 30 tuổi gần như hết cơ hội.