Phương pháp lọc màng bụng trong điều trị suy thận mạn
Phương pháp lọc màng bụng giúp anh Nguyễn Ngọc Văn (Lạng Sơn) có thể sống bình thường hơn 13 năm nay dù bị suy thận mạn giai đoạn cuối.
91 kết quả phù hợp
Phương pháp lọc màng bụng trong điều trị suy thận mạn
Phương pháp lọc màng bụng giúp anh Nguyễn Ngọc Văn (Lạng Sơn) có thể sống bình thường hơn 13 năm nay dù bị suy thận mạn giai đoạn cuối.
Hà Nội sẽ sớm tiêm vaccine mũi 3 cho nhóm nguy cơ
Thành phố đã có kế hoạch tiêm mũi tăng cường nhưng cần chỉ đạo từ Bộ Y tế về lộ trình phân bổ vaccine.
Tiêm mũi 3 vaccine Covid-19 có thể phòng biến chủng mới từ trong nước
Theo chuyên gia từ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, việc bổ sung mũi vaccine tăng cường mang đến ý nghĩa lớn trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Đề nghị chuyển bệnh nhân từ BV Việt Đức sang cơ sở y tế khác
Trong ngày mai (5/10), Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức lấy mẫu xét nghiệm lần 3.
Người bị xơ gan có nên tiêm vaccine Covid-19?
Cha của tôi bị xơ gan giai đoạn một, thường xuyên thấy mệt mỏi và thiếu năng lượng. Vậy cha tôi có nên tiêm vaccine Covid-19 không?
Cha hiến thận cứu con trai 9 tuổi
"Việc đặt một quả thận có kích thước lớn vào ổ bụng của bé trai 9 tuổi là điều không hề dễ dàng, biến chứng có thể xảy ra bất cứ lúc nào", tiến sĩ Phạm Ngọc Thạch nói.
'Tôi khỏi ung thư máu nhờ tế bào gốc của anh trai'
Sau 12 năm được ghép tế bào gốc đồng loài, người đàn ông ở Lạng Sơn hiện khỏe mạnh, có cuộc sống hạnh phúc.
Những ca ghép tạng đặc biệt trong lịch sử y học Việt Nam
Từ sau ca ghép thận đầu tiên năm 1992, các bác sĩ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong hành trình hồi sinh bệnh nhân giữa ranh giới sự sống và cái chết.
Ghép gan phức tạp như thế nào?
Hiện nay, 13 trung tâm tại Việt Nam có thể thực hiện thành công phẫu thuật ghép gan, hơn 200 người bệnh đã được cứu sống.
Hành trình phi thường của bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam
Ước mơ của Nguyễn Thị Diệp còn dang dở nhưng hành trình chiến đấu chống lại bệnh tật đã truyền cảm hứng và gây xúc động với nhiều người.
Bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam qua đời
17 năm sau ca ghép gan thành công, Nguyễn Thị Diệp đã không qua khỏi trước khi bước vào đợt điều trị tiếp theo.
Bệnh viện Việt Nam phẫu thuật ghép ruột thành công
Việt Nam lần đầu ghép ruột thành công từ người cho sống. Thế giới hiện chỉ có 20 quốc gia thực hiện được kỹ thuật này.
Nữ điều dưỡng mắc cùng lúc 2 bệnh ung thư
Sau khi kết hôn với người chồng bị suy thận, nữ điều dưỡng phát hiện mình mắc liên tiếp 2 căn bệnh ung thư quái ác.
Những ca ghép mặt khiến cả thế giới sửng sốt
Bà Connie Culp, người đầu tiên ở Mỹ được ghép mặt, đã qua đời ở tuổi 57. Phẫu thuật ghép mặt là thử thách đòi hỏi sự kiên cường mà không phải ai cũng có được.
'Có dấu hiệu tiêu cực' trong vụ truyền thuốc quá hạn tại TP.HCM
Sở Y tế TP.HCM ghi nhận có dấu hiệu tiêu cực tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM do toàn bộ số thuốc này đã được sử dụng hết vào tháng 4/2019, không tồn kho.
Phía sau câu chuyện bệnh nhân đầu tiên được ghép tay từ người còn sống
"9h ngày 28 Tết, tôi tỉnh dậy và nhìn thấy đôi bàn tay mới của mình, cảm giác như đang mơ. Tôi nhắm mắt lại, mở ra lần nữa để xác thực mình tỉnh táo..", anh Vương xúc động kể lại.
Việt Nam đủ năng lực ghép phổi cho bệnh nhân 91
Các chuyên gia đánh giá tổn thương phổi của bệnh nhân 91 quá lớn. Ghép phổi là giải pháp duy nhất để cứu sống nam phi công, song đây là kỹ thuật rất khó.
Hàng chục người Việt Nam muốn hiến phổi cho bệnh nhân 91
Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người đã nhận được nhiều đề nghị tình nguyện hiến phổi khi tình hình sức khỏe của bệnh nhân 91 ngày càng xấu.
Ghép phổi có cứu được bệnh nhân 91?
Các chuyên gia nhận định ghép phổi là cơ hội cuối cùng của bệnh nhân 91. Tuy nhiên, bệnh nhân phải tìm được lá phổi tương thích.
Làm cuộn sushi khổng lồ với 120 quả trứng và 2 kg cơm trắng
Để làm sushi cá hồi khổng lồ, 2 chàng trai người Thái ghép 18 miếng rong biển với nhau, sau đó trải các nguyên liệu lên trên, dùng sức mạnh và sự khéo léo cuộn lại.