Thí sinh nên chọn hình thức xét tuyển nào để ‘chắc suất’ vào đại học
Thống kê từ Bộ GD&ĐT, năm 2022 có 20 phương thức xét tuyển. Hiểu tiêu chí và lợi thế của mỗi phương thức, thí sinh có thể “chắc suất” vào đại học.
31 kết quả phù hợp
Thí sinh nên chọn hình thức xét tuyển nào để ‘chắc suất’ vào đại học
Thống kê từ Bộ GD&ĐT, năm 2022 có 20 phương thức xét tuyển. Hiểu tiêu chí và lợi thế của mỗi phương thức, thí sinh có thể “chắc suất” vào đại học.
Thí sinh tránh tình huống tiến thoái lưỡng nan
Bên cạnh phương án giải quyết rủi ro có thể xảy ra từ phía các trường, thí sinh cũng cần chủ động để không rơi vào tình thế khó khăn.
20 phương thức xét tuyển đại học: Bất lợi cho thí sinh?
20 phương thức xét tuyển mùa tuyển sinh 2022 sẽ gây khó khăn cho thí sinh khi lựa chọn cách xét tuyển phù hợp với năng lực?
Trường đầu tiên xét tuyển thẳng thí sinh điểm cao nhưng trượt đại học
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa thông báo xét tuyển thẳng theo kết quả thi THPT năm 2021 vào hệ đại học chính quy đối với thí sinh đạt điểm cao.
165 thí sinh được 27 điểm trở lên đã trượt đại học
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, trong kỳ xét tuyển vừa qua, 165 thí sinh đạt 27 điểm (tổng 3 môn, chưa tính điểm ưu tiên) trở lên nhưng không trúng tuyển nguyện vọng nào.
Thứ trưởng GD&ĐT nêu nguyên nhân thí sinh điểm cao vẫn trượt đại học
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho rằng những em điểm cao không đặt nguyện vọng vào ngành có thể lấy thấp hơn dẫn đến trượt đại học là điều đáng tiếc.
Dự báo điểm chuẩn một số ngành của ĐH Quốc gia Hà Nội tăng nhẹ
Theo dự báo của ĐH KHXH&NV, ĐH Khoa học tự nhiên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội, điểm chuẩn các trường này năm nay sẽ không có nhiều đột biến, khả năng tăng nhẹ ở một số ngành nhóm trên.
Ðiều chỉnh nguyện vọng: Không cẩn thận, điểm cao vẫn trượt
Theo chuyên gia, nếu điều chỉnh không cẩn thận, thí sinh điểm cao vẫn có thể trượt đại học, nhưng nếu khéo tính, điểm thấp cũng có khả năng trúng tuyển như ý muốn.
Điểm thi cao, thí sinh rối bời trước ngày điều chỉnh nguyện vọng
TS Nguyễn Đào Tùng cho rằng những thí sinh đạt từ 23 đến 25 điểm có thể gặp rủi ro khi đăng ký xét tuyển đại học. Các em nên tận dụng mọi cơ hội mình có.
'5 năm không tuyển sinh được mới phải đóng cửa ngành học'
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT, cho rằng việc nâng cao điểm chuẩn đánh trượt thí sinh không vi phạm quy chế nhưng nhà trường phải tính đến nguyện vọng của thí sinh.
Thí sinh có điểm thi cao hơn điểm chuẩn vẫn trượt, ĐH Sài Gòn nói gì?
Đại diện ĐH Sài Gòn cho hay nhà trường chỉ xác định điểm sàn của các ngành đào tạo ngoài sư phạm. Đối với các ngành sư phạm, Bộ GD&ĐT có trách nhiệm quy định và công bố mức sàn.
Thí sinh đạt 23,5 điểm nhưng trượt 5 nguyện vọng vào đại học
Thầy Vũ Khắc Ngọc phân tích thí sinh đạt điểm khá, thậm chí điểm cao, vẫn trượt tất cả nguyện vọng vào đại học.
Đại biểu Quốc hội đòi trả công bằng cho thí sinh trượt oan vì gian lận
Cho rằng Bộ GD&ĐT mới chỉ giải quyết trường hợp được nâng điểm, đại biểu Quốc hội đề nghị bộ này và các trường đại học phải gọi thí sinh trượt oan để đảm bảo công bằng cho các em.
Nghị lực thủ khoa khối C từng thi trượt đại học
Từng thất bại ở các kỳ thi nhưng hai cậu học trò quê Hà Tĩnh, Nghệ An đã kiên trì, cố gắng đeo đuổi mục tiêu để giành số điểm 28,5 và 27,75 trở thành thủ khoa toàn quốc khối C.
Sai phạm ở Sơn La nghiêm trọng hơn Hà Giang vì khó khôi phục điểm gốc
Nhiều chuyên gia nhận định việc khôi phục điểm thi thực chất ở Sơn La rất khó vì đối tượng sửa trực tiếp trên bài thi. Điều đó kéo theo hậu quả khôn lường.
Bộ GD&ĐT sửa đổi làm tròn điểm thi THPT quốc gia
Kỳ thi THPT quốc gia 2018, điểm lẻ của tổng điểm toàn bài thi được làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Năm 2017, Bộ GD&ĐT lấy đến 0,25 điểm, không quy tròn điểm.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
Hí họa: Những nghịch lý mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng 2017
“Mưa" điểm 10, 30 điểm vẫn trượt đại học, 9 điểm 3 môn thi đỗ cao đẳng sư phạm... là những nghịch lý xuất hiện trong mùa tuyển sinh 2017.
Tuyển sinh 2017: Khâu kém nhất là đề thi
Theo TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 kém nhất ở khâu ra đề, do chưa đủ thời gian chuẩn bị ngân hàng câu hỏi.
Nghịch lý 30 điểm trượt đại học: Đề thi phân hóa không tốt
Nhiều giáo viên và học sinh đồng tình với quan điểm khởi đầu của câu chuyện 30 điểm vẫn trượt đại học là do đề thi dễ hơn các năm, không phân loại được thí sinh.