Ai có nguy cơ mắc tay chân miệng?
Tôi nghe nói chỉ trẻ em mới mắc chân tay miệng. Điều này có đúng không? Bệnh này thường diễn ra vào thời điểm nào trong năm?
148 kết quả phù hợp
Ai có nguy cơ mắc tay chân miệng?
Tôi nghe nói chỉ trẻ em mới mắc chân tay miệng. Điều này có đúng không? Bệnh này thường diễn ra vào thời điểm nào trong năm?
Người phụ nữ thoát chết nhờ nhập viện lúc đột quỵ nhẹ
Sau 2 tiếng được phẫu thuật cấp cứu, bệnh nhân đã hồi phục ngay trên bàn phẫu thuật và có thể đứng, ngồi vào ngày hôm sau.
Làm gì khi trẻ bị tay chân miệng?
Phát ban và các vết phồng rộp do tay chân miệng có thể khiến trẻ khó chịu, chán ăn. Vì vậy, điều quan trọng cha mẹ cần làm là giúp con luôn thoải mái trong thời gian mắc bệnh.
Người lớn có thể mắc bệnh tay chân miệng không?
Tay chân miệng là do virus gây ra, vì vậy, dù xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ, căn bệnh này cũng vẫn dễ lây lan cho người lớn.
Phát hiện ung thư từ nốt ruồi có dấu hiệu bất thường
Vài năm gần đây, nốt ruồi của người phụ nữ ở Quảng Bình to hơn kèm chảy máu, có dịch. Thấy bất thường, người bệnh đã đi khám và tham vấn ý kiến bác sĩ chuyên khoa.
Cúm cà chua xuất hiện ở người trưởng thành gây khó hiểu
Cúm cà chua từng bùng phát ở Ấn Độ với bệnh nhân trong độ tuổi từ 1 đến 9. Tuy nhiên, ca mắc mới ghi nhận tại Nepal là người lớn, đặt ra câu hỏi mới về bệnh truyền nhiễm này.
Sốt xuất huyết ở trẻ em, những dấu hiệu nặng cần nhập viện gấp
Dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết ở trẻ em vào giai đoạn nguy hiểm thường từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7, trẻ có xu hướng giảm sốt nhưng xuất hiện bị đau bụng hay chảy máu.
Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ
"Tuần sau bác sĩ sẽ hội chẩn rồi lên lịch mổ cho con tôi. Mấy tháng nay, con chỉ toàn nằm viện, hết tim đến phổi, cuối cùng cũng được mổ", người mẹ nói.
Sau 2 năm đại dịch, sinh viên Mỹ trở lại trường giữa một dịch khác
Các chuyên gia cho biết trẻ em có nguy cơ lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ thấp. Nhưng bạn cần lưu ý các lời khuyên dưới đây để phòng tránh cho đối tượng trẻ sơ sinh và sinh viên.
Dấu hiệu trẻ sốt xuất huyết, tay chân miệng cần nhập viện
Sau khi đi khám, các trẻ mắc sốt xuất huyết hoặc tay chân miệng thể nhẹ sẽ được cho về nhà tự theo dõi và chăm sóc. Lúc này, phụ huynh sẽ cần chú ý nhiều hơn.
Những căn bệnh về da do đổ mồ hôi
Mùa hè cùng thời tiết nắng nóng khiến cơ thể tiết nhiều mồ hôi. Đây cũng là lúc các bệnh lý về da liên tục phát sinh.
Biến thể phụ của Omicron xuất hiện nhiều ở các địa phương phía Nam
Biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2. Các biến thể này được ghi nhận ở Việt Nam, đặc biệt tại các địa phương phía Nam.
Việt Nam xuất hiện biến chủng BA.2.12.1
Trong tháng 7, miền Bắc phát hiện 6 trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.5, miền Nam ghi nhận các trường hợp nhiễm biến chủng BA.2.12.1.
Những việc cần làm ngay khi say nắng
Không chỉ đối mặt với các dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng... người dân còn đứng trước những mối nguy lớn khi có biểu hiện say nắng, say nóng.
Dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc tay chân miệng trở nặng
Các biến chứng thường xuất hiện từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong.
Nhiều trẻ nguy kịch vì mắc tay chân miệng
Tại Hà Nội, thời gian qua, số bệnh nhân mắc tay chân miệng tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tay chân miệng tiếp tục tăng, cần cảnh giác biến chứng nặng
Bệnh chân tay miệng có nhiều biến chứng nguy hiểm. Thậm chí, bệnh có thể dẫn đến tử vong.
Triệu chứng đầu tiên của bệnh tay chân miệng
Sốt và đau họng thường là dấu hiệu đầu tiên của bệnh tay chân miệng, sau đó là cảm giác chán ăn, mệt mỏi, loét, phát ban trên da.
Sai lầm cha mẹ thường mắc khiến trẻ bị tay chân miệng trầm trọng
Báo cáo từ CDC Hà Nội cho thấy trong 2 tuần vừa qua số ca mắc tay chân miệng tăng nhanh so với cùng kỳ. Chỉ từ ngày 13-19/6, Hà Nội ghi nhận 135 ca mắc.
Bệnh tay chân miệng tăng cao ở Hà Nội, dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hà Nội (CDC) ghi nhận hơn 700 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái.