Xét xử trực tuyến ở các nước diễn ra như thế nào?
Tại Anh, người tham gia phiên xử vẫn có mặt tại tòa án. Từng nhóm khác nhau như thẩm phán, luật sư, bồi thẩm đoàn... ngồi ở các phòng riêng biệt và kết nối thông qua màn hình.
1.739 kết quả phù hợp
Xét xử trực tuyến ở các nước diễn ra như thế nào?
Tại Anh, người tham gia phiên xử vẫn có mặt tại tòa án. Từng nhóm khác nhau như thẩm phán, luật sư, bồi thẩm đoàn... ngồi ở các phòng riêng biệt và kết nối thông qua màn hình.
Phó chánh án TAND Tối cao: 'Không phải tất cả vụ án đều xử trực tuyến'
Phó chánh án TAND Tối cao Nguyễn Trí Tuệ cho biết tình hình dịch bệnh phức tạp đã thúc đẩy nhanh hơn yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xét xử.
Chủ tịch nước trao quyết định bổ nhiệm 4 thẩm phán TAND Tối cao
Bốn thẩm phán TAND Tối cao được bổ nhiệm gồm các ông, bà: Nguyễn Biên Thùy, Nguyễn Văn Dũng, Đào Thị Minh Thủy và Ngô Tiến Hùng.
Phiên tòa xét xử trực tuyến diễn ra như thế nào?
Việc kiểm tra căn cước của người dự phiên xử online phải qua so sánh trực tuyến giấy tờ tùy thân hoặc qua cơ sở dữ liệu quốc gia. Chứng cứ cũng được sao chụp để gửi cho HĐXX.
Xử lý ra sao với nhân viên y tế đưa ma túy vào khu phong tỏa?
Theo luật sư, nếu cơ quan chức năng có đủ chứng cứ buộc tội, Cường và Tươi có thể bị khởi tố thêm về 2 tội danh khác theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015.
Hơn 2,6 triệu USD của Phan Sào Nam được thu hồi ra sao?
Cơ quan thi hành án đã thuyết phục Phan Sào Nam tiếp tục khắc phục hậu quả. Sau đó, cựu Chủ tịch VTC Online đồng ý trích nộp hàng triệu USD gửi tại ngân hàng ở Singapore.
Phan Sào Nam tiếp tục nộp khắc phục hơn 2,6 triệu USD
Hơn 2,6 triệu USD và gần 127.000 SGD đã được Cục Thi hành án dân sự tỉnh Phú Thọ tiếp nhận từ tài khoản của vợ chồng Phan Sào Nam tại một ngân hàng ở Singapore.
Kỷ luật lãnh đạo TAND Quảng Ninh vì giảm thời hạn tù cho Phan Sào Nam
Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận định việc giảm thời hạn chấp hành án phạt tù với phạm nhân Phan Sào Nam là không đủ điều kiện, vi phạm quy định pháp luật.
Thủ tướng phân công nhiệm vụ cho 4 phó thủ tướng
Thủ tướng là người lãnh đạo, quản lý toàn diện mọi hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ. Phó thủ tướng Thường trực do ông Phạm Bình Minh đảm nhiệm.
TAND Tối cao đề xuất xét xử trực tuyến nhiều vụ án hình sự
Phòng xử án của phiên tòa trực tuyến chỉ gồm HĐXX, đại diện VKSND và cá nhân, tổ chức được chủ tọa cho phép tham dự. Còn bị cáo, đương sự, luật sư sẽ dự ở các điểm cầu.
F0 bán bún ốc tại Hà Nội có thể bị xử lý ra sao?
Theo luật sư, F0 bán bún ốc trong thời gian giãn cách có thể bị phạt tiền tối đa 20 triệu đồng hoặc xử lý hình sự nếu hành vi để lại hậu quả nghiêm trọng.
Chủ tịch nước: Áp dụng xét xử trực tuyến với án dân sự, hành chính
Nhấn mạnh xét xử trực tuyến là xu thế tất yếu, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh, Chủ tịch nước cho rằng có thể áp dụng với án hành chính, dân sự và một số án hình sự cần thiết.
Xử lý ra sao người tự xưng bác sĩ bán thuốc điều trị cho F0?
Theo luật sư, nếu người bán thuốc hoặc loại thuốc bán ra không đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoạt động này thu lợi từ 2 triệu đồng trở lên, người bán thuốc sẽ bị xử lý hình sự.
Tổng bí thư dự phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa mới
Ngày 11/8, Chính phủ khóa XV họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu chỉ đạo định hướng.
Nuôi nhốt trái phép 17 con hổ, chủ nhà bị xử lý thế nào?
Các luật sư nhận định với việc nuôi nhốt trái phép 17 con hổ, người liên quan có thể bị xử lý hình sự với mức án tối đa 15 năm tù.
Cam kết của 4 lãnh đạo cấp cao vừa được Quốc hội bầu
Nhận được tín nhiệm cao từ gần 500 đại biểu Quốc hội, các chức danh chủ chốt Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội, Chánh án TAND tối cao đưa ra nhiều cam kết trước cử tri.
Ông Nguyễn Hòa Bình được bầu làm Chánh án TAND tối cao
Tiếp tục được đại biểu Quốc hội khóa XV tín nhiệm, ông Nguyễn Hòa Bình tái đắc cử chức Chánh án TAND tối cao.
Đề cử Phó chủ tịch nước, Chánh án TAND và Viện trưởng VKSND tối cao
Ba nhân sự được đề cử cho các vị trí Phó chủ tịch nước, Chánh án TAND tối cao và Viện trưởng VKSND tối cao lần lượt là bà Võ Thị Ánh Xuân, ông Nguyễn Hòa Bình và ông Lê Minh Trí.
Rút ngắn 3 ngày kỳ họp Quốc hội
Để tạo điều kiện cho các cơ quan tập trung cao độ kiểm soát dịch Covid-19, Quốc hội khóa XV quyết định rút ngắn thời gian kỳ họp thứ nhất.
Công tác nhân sự là trọng tâm của kỳ họp thứ nhất khóa XV
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh việc bầu, phê chuẩn nhân sự cấp cao tại kỳ họp quyết định trực tiếp chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước cả nhiệm kỳ.