‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
65 kết quả phù hợp
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
Đổi mới giáo dục không thể vội vàng, lắp ghép
Đổi mới giáo dục là sự nghiệp quan trọng, khó khăn. Trong đó, khó khăn nhất là làm sao để nhận được sự đồng thuận từ xã hội. Nếu vội vã, hậu quả sẽ khôn lường.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
Điều kiện thiết yếu để giảng dạy tích hợp như đội ngũ giáo viên, chương trình, sách giáo khoa, cơ sở vật chất chưa được chuẩn bị nên chưa biết tích hợp sẽ đi về đâu!
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
Philippines dạy Lịch sử như thế nào?
"Lịch sử là môn bắt buộc từ tiểu học đến đại học ở Philippines. Giáo viên thường đặt học sinh vào hoàn cảnh cụ thể để tạo cảm hứng cho các em", Nguyễn Quốc Giang chia sẻ.
Bộ GD&ĐT thừa nhận gây hiểu nhầm về tích hợp môn Lịch sử
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Ban xây dựng chương trình nhận thiếu sót đã trình bày chưa rõ trong văn bản dự thảo, gây hiểu nhầm về việc tích hợp môn Lịch sử.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Thi tốt nghiệp, tuyển sinh không thể '2 trong 1'
Bộ GD&ĐT nhập hai kỳ thi quốc gia thành một kỳ thi chung duy nhất với mong muốn giảm bớt sự căng thẳng, tốn kém.
Thứ trưởng GD&ĐT: Sẽ không thừa - thiếu giáo viên
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, khi xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới đã lường trước được những khó khăn để có giải pháp thực hiện.
Quang Trung – Nguyễn Huệ là anh em: Lỗi của ai?
Chương trình Chuyển động 24 của VTV1 ngày 11/7 đưa một clip với nội dung phỏng vấn một loạt học sinh với câu hỏi chung “Quang Trung và Nguyễn Huệ có mối quan hệ gì với nhau?”.
Sáng nay, rất ít thí sinh làm bài thi môn Lịch sử
Sáng nay, thí sinh làm bài Lịch sử - môn có số thí sinh chọn ít nhất. Môn thi cuối cùng là Sinh học diễn ra buổi chiều.
Kỹ năng dạy làm văn nghị luận cho học sinh giỏi Văn
Cô Trần Thị Lan - Giáo viên Trường THPT Hậu Lộc 3 (Thanh Hóa) chia sẻ những kỹ năng quan trọng giúp giáo viên rèn học sinh giỏi thực hiện tốt các dạng văn nghị luận.
Galaxy Tab3 V tích hợp sách giáo khoa điện tử
Tích hợp toàn bộ sách giáo khoa ở 12 cấp lớp phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học, ứng dụng Classbook trên Tab3 V cho phép học sinh trải nghiệm việc học tập sinh động và thú vị.
Bảy lưu ý giúp thí sinh tự tin thi Vật lí THPT quốc gia
Theo khảo sát của nhiều trường THPT, Vật lí là môn tự chọn được thí sinh đăng ký nhiều nhất trong kỳ thi THPT quốc gia. Cách nào để ôn tập, làm bài thi môn này hiệu quả?
Samsung ra mắt tablet Galaxy Tab 3 V dành cho học sinh VN
Mẫu máy tính bảng Galaxy Tab 3 V được cài sẵn các ứng dụng độc quyền, giúp trẻ vừa học vừa chơi hiệu quả.
Giáo viên được tham gia biên soạn sách giáo khoa
Bộ GD-ĐT cho biết, chương trình và sách giáo khoa mới sẽ có giáo viên phổ thông và các chuyên gia, nhà khoa học tham gia biên soạn.
Chưa chốt bậc THCS kéo dài 4 hay 5 năm
Lắng nghe ý kiến của các đại biểu trong Ủy ban đổi mới giáo dục và đào tạo, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng việc thay đổi số năm học cần tiếp tục nghiên cứu.
Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Đề thi tăng cường câu hỏi mở
Đề thi tốt nghiệp THPT năm nay, Bộ GD-ĐT chủ trương vẫn giữ hai phần như năm trước, tuy nhiên cũng có những điều chỉnh nhằm chuyển dần theo hướng kiểm tra năng lực của học sinh.