Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
103 kết quả phù hợp
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Chương trình mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
Thi THPT quốc gia: Công bố đề thử nghiệm vào cuối tháng này
Bộ GD&ĐT sẽ hoàn thiện, công bố 14 đề thử nghiệm của các môn thi năm 2017 vào cuối tháng 1 để thí sinh có thêm cơ sở tham khảo.
Để Bộ Giáo dục không là 'Bộ thi'
Bộ GD&ĐT giống như “Bộ thi”, đó là cách ví von của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị nâng cao chất lượng giáo dục đại học tổ chức tại Đà Nẵng tuần qua.
Khó giảm tải khi chương trình quá nặng
Theo tinh thần giảm tải chương trình học ở cấp THCS, giáo viên sẽ được phép rà soát toàn bộ chương trình sách giáo khoa, cắt giảm và cập nhật kiến thức mới hơn.
Bộ trưởng tri ân nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tới thăm và tri ân nguyên Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Bình.
Vụ điều giáo viên tiếp khách: Bộ trưởng có đau lòng không?
Tại phiên chất vấn sáng 16/11, đại biểu Quốc hội Phạm Thị Minh Hiền (Phú Yên) cho rằng bà thật sự đau lòng sau vụ việc nữ giáo viên ở Hà Tĩnh bị điều đi tiếp khách.
'Thi môn Giáo dục công dân không có nghĩa giảm bạo lực'
Theo đại biểu Bùi Sỹ Lợi, Giáo dục công dân là môn học cần thiết nhưng không có nghĩa đưa vào thi tốt nghiệp thì bạo lực học đường sẽ giảm.
Bộ trưởng GD&ĐT: Đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ không đạt mục tiêu
Sáng 16/11, trả lời chất vấn của đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định Đề án ngoại ngữ đến năm 2020 không đạt được mục tiêu.
Chất vấn Bộ trưởng Công Thương về kinh doanh đa cấp
Sáng 15/11, các bộ trưởng Công Thương, Tài nguyên, Giáo dục, Nội vụ cùng nhiều tư lệnh ngành sẽ bắt đầu trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội về các vấn đề “nóng” của ngành mình.
Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán
Vì lo lắng hình thức thi mới của môn Toán, nhiều học sinh tìm đến các lớp luyện kỹ năng giải đề thi trắc nghiệm. Các trung tâm luyện thi trắc nghiệm nhờ vậy cũng nở rộ.
Cấm dạy, học thêm ở TP.HCM: Sôi động ủng hộ, không ít tâm tư
Bắt đầu năm học 2016-2017, thực hiện chỉ đạo của Thành ủy và UBND TP.HCM, Sở GD&ĐT TP.HCM đã chỉ thị các trường trong toàn hệ thống thực hiện quy định “cấm dạy thêm, học thêm".
Đổi mới sách giáo khoa Toán học nhìn từ giáo dục Singapore
Theo TS Trần Nam Dũng, trước khi nghĩ đến đổi mới sách giáo khoa Toán học, Việt Nam nên đổi mới đề thi. GS Trần Văn Nhung cho rằng, viết sách giáo khoa là cả một nghệ thuật.
Bảy khác biệt giữa giáo dục Việt Nam và Canada
Bài viết của tác giả Nguyễn Hồng Vân – thạc sĩ Xã hội học nêu lên những điểm khác biệt giữa giáo dục Việt Nam và Canada, nhận được sự quan tâm trên mạng xã hội.
'Báo cáo của Chính phủ chưa đề cập thỏa đáng về giáo dục'
Đại biểu Nguyễn Xuân Thủy cho rằng, báo cáo của Chính phủ và Thủ tướng trình trước Quốc hội sáng 29/3 chưa đề cập thỏa đáng và sâu sắc về giáo dục và đào tạo.
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Đề thi THPT quốc gia sẽ tăng cường câu hỏi nâng cao
Đề thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ như thế nào khi tiếp tục duy trì hình thức tổ chức thi “hai trong một”, vừa xét tốt nghiệp THPT vừa lấy kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ?
Phó thủ tướng 'đặt hàng' chuyên gia góp ý đổi mới giáo dục
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.