Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Siêu trăng che mặt trời trong ngày xuân đầu tiên

Người dân ở châu Âu và nhiều nơi khác trên thế giới nhìn lên bầu trời hôm 20/3 để chiêm ngưỡng hiện tượng nhật thực trong ngày xuân phân ở bán cầu bắc.

vm
Hôm 20/3, ngày đầu tiên trong mùa xuân ở bán cầu bắc theo quan niệm của phương Tây, hàng triệu người trên thế giới có cơ hội chiêm ngưỡng nhật thực đầu tiên của năm 2015. Theo lịch của Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ngày lập xuân mới là lúc mùa xuân bắt đầu. Ảnh: Reuters
Một ảnh nhật thực toàn phần do phóng viên chụp tại quần đảo Svalbard của Na Uy hôm 20/3. Ảnh: Reuters
Một ảnh nhật thực toàn phần do phóng viên chụp tại quần đảo Svalbard của Na Uy hôm 20/3. Chỉ những người trên hai quần đảo Svalbard và Faroe thuộc Bắc Cực mới có thể ngắm nhật thực toàn phần, còn những người ở nơi khác chỉ có thể thấy nhật thực một phần. Ảnh: Reuters
Nhà thờ
Nhà thờ Basilica trên quảng trường Thánh Peter tại thành phố Rome, Italy dường như nổi bật hơn khi mặt trăng che khuất dần mặt trời. Ảnh: Reuters
Người đàn ông quan sát nhật thực tại thủ đô Zagreb của Croatia.
Người đàn ông quan sát nhật thực tại thủ đô Zagreb của Croatia.  Ảnh: Reuters
Nhật
Trong những ngày gần đây, mặt trăng trở nên to hơn 12-14% so với mức bình thường do khoảng cách giữa nó với trái đất ngắn hơn. Ảnh: Reuters

Cảnh tượng 'trăng máu' khắp hành tinh

Người yêu thiên văn tại nhiều nơi trên thế giới có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng "trăng máu" lần thứ hai trong năm vào ngày 8/10.

Ảnh về nhật thực hôm 20/3 do vệ tinh Proba-2 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu chụp.
Ảnh về nhật thực hôm 20/3 do vệ tinh Proba-2 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu chụp. Ảnh: ESA
Mây xuất hiện ở nhiều nơi
Mây xuất hiện ở một số  nơi, cản trở hoạt động ngắm nhật thực của người dân.  Ảnh: Reuters
Mặt trăng và mặt trời
Mặt trăng và mặt trời phía trên một nhà thờ ở thành phố Oxford, Anh. Ảnh: Reuters
Những người ở châu Âu, châu Á và châu Phi chỉ có thể ngắm nhật thực một phần. Ảnh: Reuters
Nhật thực trên bầu trời nước Nga. Ảnh: Reuters
pl
Cảnh tượng phía trên đảo Moen của Đan Mạch. Ảnh: Reuters

Nhật thực lai xuất hiện ở Mỹ, châu Âu, châu Phi

Hiện tượng nhật thực hiếm vừa xuất hiện ở Mỹ, châu Phi và châu Âu hôm qua. Ở vài nơi nó là nhật thực một phần, còn ở một số nơi khác nó là nhật thực toàn phần.

Trong lần nhật thực hôm qua, mặt trăng chắn mặt trời trong 150 phút.
Trong lần nhật thực hôm qua, mặt trăng chắn mặt trời trong 150 phút. Ảnh: Reuters
Loài người phải chờ tới năm 2034
Loài người phải chờ tới năm 2034 để xem nhật thực diễn ra vào ngày xuân phân ở bán cầu bắc. Ảnh: Reuters

Thu Hoài

Bạn có thể quan tâm