Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Các chính sách này được Bộ GD&ĐT ban hành từ cuối tháng 12/2023 và sẽ có hiệu lực kể từ giữa tháng 2/2024.
688 kết quả phù hợp
Những chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 2/2024
Các chính sách này được Bộ GD&ĐT ban hành từ cuối tháng 12/2023 và sẽ có hiệu lực kể từ giữa tháng 2/2024.
Từ năm 2024, trao quyền chọn sách giáo khoa cho các trường
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT quy định về việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông, có hiệu lực thi hành từ 12/2/2024.
Bộ GD&ĐT phê duyệt 48 sách giáo khoa lớp 9
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Kim Sơn đã ký Quyết định 4338/QĐ-BGDĐT phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 9 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Hàng trăm hiện vật, tác phẩm được giới thiệu trong SGK mỹ thuật
Theo dòng lịch sử, nhiều hiện vật, tác phẩm mỹ thuật được giới thiệu với các thế hệ học sinh, giáo viên, phụ huynh.
Đừng tư duy 'nhà văn nghèo lắm, khổ lắm'
Có rất nhiều cuốn sách gắn liền với thiếu nhi, nhà văn Võ Thu Hương chia sẻ chưa bao giờ thấy nghèo về vật chất hay khổ về tinh thần khi trở thành nhà văn.
Chi nhánh NXB Văn học tại TP.HCM ra mắt Điểm đọc sách vì cộng đồng
Ngày 17/6, Chi nhánh NXB Văn học tại TP.HCM đã ra mắt Điểm đọc sách vì cộng đồng số 1. Đây hứa hẹn sẽ là địa điểm thú vị, hữu ích dành cho phụ huynh và các em nhỏ trong dịp hè này.
Thay đổi về giá sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 mới
Hai bộ sách mới do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành đều nhiều đầu sách, giá trung bình cao hơn bộ hiện hành nhưng lại giảm so với sách mới lớp 3, 7, 10.
NXB Giáo dục lên tiếng việc giá sách giáo khoa mới tăng gấp 2-3 lần
Trước những thông tin về giá sách giáo khoa mới, NXB Giáo dục Việt Nam đã có lý giải về việc kê khai giá sách giáo khoa.
Gợi ý đáp án đề thi Ngữ văn vào lớp 10 ở TP.HCM
Đề thi môn Ngữ văn lớp 10 có chủ đề "Để những suy nghĩ cất lên thành lời". Thí sinh tham khảo gợi ý đáp án dưới đây.
Bộ Giáo dục nói về tình trạng thiếu sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT cho biết sách dành cho lớp 4, 8, 11 là sách mới, ngày 2/6 đã tổ chức mở thầu việc in gần 80% số sách, khoảng 20% còn lại các địa phương đã báo về đầy đủ để NXB tổ chức in.
Sự thật về đề thi Ngữ văn ngôn từ phản cảm tại một trường ở Hà Nội
Vừa qua, mạng xã hội lan truyền đề thi thử môn Ngữ văn vào lớp 10 có sử dụng ngôn từ phản cảm được cho là của một trường THCS - THPT tại Hà Nội.
Gần gũi với những bài học thuộc lòng xưa cũ
Bộ sách góp nhặt những "bổn cũ" thời gian 1955-1975, là những bài thơ dạy trẻ em cấp tiểu, trung học dễ nhớ, dễ thuộc, có ý nghĩa giáo dục gần gũi.
96 sách giáo khoa lớp 8, lớp 11 được Hà Nội phê duyệt
Các sách giáo khoa được phê duyệt sẽ được sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Hà Nội từ năm học 2023-2024.
Xu hướng thi tốt nghiệp THPT đề mở, câu hỏi ngoài sách giáo khoa
Đề thi tốt nghiệp THPT các năm gần đây xuất hiện câu hỏi mở, nội dung nằm ngoài sách giáo khoa.
Hàng loạt sai sót trong lựa chọn sách giáo khoa tại 6 tỉnh
Thanh tra Bộ GD&ĐT vừa thông báo kết luận thanh tra trách nhiệm quản lý Nhà nước của UBND tỉnh trong việc lựa chọn và quy trình lựa chọn sách giáo khoa (SGK) tại 6 địa phương.
Hơn 90 sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11 được phê duyệt
Mới đây, 42 đầu sách giáo khoa lớp 8 và 50 đầu sách lớp 11 được bộ trưởng GD&ĐT phê duyệt để sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2023-2024.
Gần 2.400 tỷ đồng lãng phí và chuyện sách giáo khoa dùng một lần
Theo tính toán của Thanh tra Chính phủ, gần 2.400 tỷ đồng trong 5 năm (2014-2019) đã bị lãng phí cho sách giáo khoa (SGK) dùng một lần.
Kiến nghị chuyển CQĐT xử lý nếu có sai phạm tại NXB Giáo dục
Thanh tra Chính phủ kiến nghị kiểm tra yếu tố hình thành giá SGK từ năm 2011 của NXB Giáo dục về giá giấy in, tỷ lệ chiết khấu... Nếu có dấu hiệu phạm pháp, chuyển CQĐT xử lý.
Đề nghị xem xét dấu hiệu lợi ích nhóm giữa Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục
Thanh tra Chính phủ xác định việc hướng dẫn sử dụng sách bài tập, sách tham khảo có dấu hiệu lợi ích nhóm giữa Bộ GD&ĐT và Nhà xuất bản Giáo dục.
GV cần sử dụng nhiều ngữ liệu khi kiểm tra Ngữ văn chương trình mới
Các chuyên gia cho rằng việc dạy, kiểm tra môn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đòi hỏi giáo viên (GV) phải nắm bắt nhiều ngữ liệu bên ngoài sách giáo khoa (SGK).