Các loại rau có thể là 'ổ chứa' giun sán
Các loại rau thủy sinh như rau cần, cải xoong… giàu dinh dưỡng nhưng cũng chứa ấu trùng sán nếu phát triển trong nguồn nước ô nhiễm.
25 kết quả phù hợp
Các loại rau có thể là 'ổ chứa' giun sán
Các loại rau thủy sinh như rau cần, cải xoong… giàu dinh dưỡng nhưng cũng chứa ấu trùng sán nếu phát triển trong nguồn nước ô nhiễm.
Sán lá gan là một loại ký sinh trùng khi xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa, gây ra bệnh lý tại nhiều cơ quan, chủ yếu là ở gan và mật.
Sán lá gan không trực tiếp đe dọa tính mạng của người bệnh nhưng nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.
Những loại rau tuyệt đối không ăn sống
Một số loại rau rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn tuyệt đối không ăn sống vì có thể phản tác dụng.
Người đàn ông có sán dây 10 m trong ruột vì mê món 'đặc sản'
Người đàn ông có sở thích ăn đồ tái sống, thường xuyên dùng món tiết canh khiến đi đại tiện ra nhiều đốt sán.
Loại rau chứa đầy ký sinh trùng
Rau muống nhiều công dụng cho sức khỏe, tuy nhiên, chế biến sai cách sẽ gây hệ lụy với sức khỏe của bạn.
Căn bệnh âm thầm từ các món khoái khẩu của người Việt
Nhiều bệnh ký sinh trùng rất phổ biến ở Việt Nam nhưng lại thuộc danh sách bệnh bị "lãng quên" của WHO.
Thích mấy cũng không nên ăn bộ phận này của tôm
Tôm là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, không phải bộ phận nào của chúng bạn cũng nên ăn.
Cậu bé bị nhiễm hàng nghìn con giun sán vì ăn cua sống
Một cậu bé ở Hồ Nam (Trung Quốc) đã bị nhiễm ký sinh trùng nặng sau khi được cha mẹ cho ăn đồ sống.
Có nên ngâm rửa rau bằng nước muối?
Nhiều bà nội trợ thường có thói quen ngâm rau quả bằng nước muối để loại bỏ tạp chất và giun sán, vậy việc ngâm rau củ bằng nước muối có tác dụng thật không?
Người phụ nữ bị sán lá gan do món ăn nhiều người Việt ưa thích
Người ăn ốc nước ngọt và các loại rau thủy sinh chưa được nấu chín có nguy cơ nhiễm sán lá gan lớn rất cao.
Chuyên gia cảnh báo dễ mắc bệnh nguy hiểm từ sở thích nuôi thú cưng
Chuyên gia cảnh báo việc quá gần gũi với thú cưng có thể bị nhiễm giun đũa chó mèo. Ấu trùng có thể đi khắp cơ thể, có thể lên não, gan, phổi… rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Sán thường ký sinh ở bộ phận nào của con người?
Đa số giun sán ký sinh ở ống tiêu hóa, tuy nhiên, một số loài có thể di chuyển lạc chỗ hoặc được tìm thấy ở những bộ phận khác.
Những loại rau tuyệt đối không được ăn sống
Khuyến cáo mới đây của Bộ Y tế khẳng định nguyên nhân mắc bệnh sán lá gan là việc ăn sống các loại rau thủy sinh hoặc uống nước nhiễm ấu trùng.
Nhập viện vì sán lá gan sinh sôi khắp cơ thể
Nghĩ bị cảm, bà Đ. mua thuốc uống nhưng đau nhức không giảm. Đi khám, bà được bác sĩ chẩn đoán bị nhiễm sán lá gan nhiều năm.
Đi khám gout, bệnh nhân bất ngờ phát hiện bị sán lá gan
Bị gout cấp và đang uống thuốc điều trị, nam bệnh nhân ở Hà Nội bất ngờ phát hiện mình bị sán lá gan.
Ba bệnh ký sinh trùng đáng sợ gia tăng trở lại ở Việt Nam
Thói quen ăn các món không được nấu chín như gỏi, nem chua, tiết canh của người Việt luôn tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh ký sinh trùng.
Đặc sản miền Tây khan hiếm vì lũ không về
Nông dân miền Tây đang kỳ vọng lũ sẽ tràn đồng để cung cấp phù sa, có nước vệ sinh đồng ruộng và phát triển nuôi trồng thủy sản sau 3 năm vắng mùa nước nổi quen thuộc.
Giun sán 'ăn mòn' cơ thể ra sao?
Khi nhiễm giun sán, cơ thể bị “ăn mòn” một cách âm ỉ kéo dài, ảnh hưởng tới thể lực và trí lực, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng.
Giáo sư Nguyễn Văn Đề, người đầu tiên nghiên cứu về bệnh sán lá gan lớn ở Việt Nam cho biết, rất nhiều bệnh nhân bị sán lá gan lớn nhầm tưởng với ung thư.