19 trường quân đội công bố ngưỡng nhận hồ sơ nguyện vọng 1
Chiều 31/7, Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng đã công bố ngưỡng điểm xét tuyển ĐH, CĐ nguyện vọng 1 vào 19 trường thuộc khối quân đội.
430 kết quả phù hợp
19 trường quân đội công bố ngưỡng nhận hồ sơ nguyện vọng 1
Chiều 31/7, Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng đã công bố ngưỡng điểm xét tuyển ĐH, CĐ nguyện vọng 1 vào 19 trường thuộc khối quân đội.
Cơ hội trúng tuyển từ đợt xét tuyển đầu
Từ hôm nay, 1/8, thí sinh bắt đầu nộp hồ sơ xét tuyển đại học. Bộ GD&ĐT vừa đưa ra một số lưu ý đối với học sinh khi đăng ký xét tuyển vào các trường.
Nhờ Facebook, một trường vùng xa được hỗ trợ 52 triệu đồng
Trường tiểu học Lê Quý Đôn (xã Cư Kroor, huyện M’Đrắk, Đắk Lắk) được hỗ trợ 20 triệu đồng. Số tiền còn lại dành tặng học bổng cho 20 em học sinh dân tộc thiểu số.
Được ủy quyền cho người thân rút hồ sơ
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản hướng dẫn xét tuyển của các trường ĐH, CĐ khi sử dụng kết quả kì thi THPT quốc gia năm 2015. Thí sinh cần lưu ý khi nộp đơn xét tuyển để có khả năng đỗ cao.
Hôm nay, thí sinh bắt đầu nộp hồ sơ xét tuyển đại học
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, từ từ 8h hôm nay, 1/8 đến 17h ngày 20/8, thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1 vào các trường đại học, cao đẳng.
Thí sinh vùng xa gặp khó khăn khi rút hồ sơ xét tuyển
Những thí sinh ở vùng sâu, xa gặp khó khăn khi đến trường nộp và rút hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng 2015.
Rút hồ sơ xét tuyển đại học như thế nào?
Quy định cho rút hồ sơ xét tuyển của Bộ GD&ĐT nhằm tăng cơ hội trúng tuyển cho thí sinh.
Rút hồ sơ nguyện vọng 1 như thế nào?
Khi có nhu cầu, thí sinh phải đến trường đại học, cao đẳng hoặc ủy quyền (bằng văn bản) cho người thân đến trường rút hồ sơ.
Các trường phải tạo điều kiện cho thí sinh rút hồ sơ
Trong văn bản vừa gửi đến các trường ngày 30/7, Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường ĐH, CĐ khi thực hiện xét tuyển đợt 1 (từ ngày 1/8 đến 20/8) phải tạo điều kiện cho thí sinh rút hồ sơ.
Sáng suốt chọn ngành nghề để tránh rủi ro
Ngày 1/8, các trường đại học bắt đầu nhận hồ sơ và thông báo tiêu chí xét tuyển. Chuyên gia tuyển sinh đưa ra lời khuyên để tránh rủi ro cho thí sinh và nhà trường.
Nộp hồ sơ nguyện vọng 1 cần lưu ý gì để tránh rủi ro?
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố ngưỡng xét tuyển đại học, cao đẳng, thí sinh cần lưu ý những gì trong đợt xét tuyển nguyện vọng 1 từ 1/8 đến 20/8.
Điểm cao vẫn có thể rớt đại học
Năm nay, thí sinh sau khi biết điểm thi mới chọn ngành, trường và có thể rút hồ sơ từ trường này nộp sang trường khác nếu thấy không có khả năng đậu.
Nhiều trường đại học xét tuyển từ 15 điểm
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố ngưỡng xét tuyển đầu vào, nhiều trường cho biết nhận hồ sơ từ 15 điểm. Đại học Bách Khoa Hà Nội đưa ra công thức xét tuyển riêng.
Đạt 7 điểm một môn khó trúng tuyển
Căn cứ phổ điểm năm nay, theo phân tích của các nhà tuyển sinh, thí sinh đạt khoảng 20 điểm/3 môn dễ rơi vào trạng thái “mong manh” trúng tuyển.
Bí quyết chọn trường phù hợp để tránh bị 'trượt'?
Căn cứ số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển so với số chỉ tiêu cần tuyển, thí sinh có quyết định kịp thời, phù hợp, tránh rủi ro.
'Chênh lệch điểm chuẩn giữa các trường sẽ thu hẹp'
Ông Hoàng Minh Sơn, Phó hiệu trưởng Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận định, chênh lệch điểm chuẩn giữa các trường không lớn. Ông khuyên thí sinh nên đăng ký cả 4 nguyện vọng.
Điểm cao vẫn thấp thỏm lo trượt đại học
Những ngày này, nhiều thí sinh và phụ huynh như ngồi trên đống lửa khi mức điểm của con em mình gần mức 20 đến 21 điểm.
Xét tuyển vào đại học, cao đẳng: Khó lường
Hiện tại không khí chuẩn bị cho xét tuyển đã khá nóng. Nhiều nhà tuyển sinh nhận định, việc xét tuyển sẽ khó lường vì nhiều thí sinh sẽ rút - nộp hồ sơ liên tục.
Dự kiến ngưỡng đảm bảo chất lượng sẽ tăng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, phổ điểm năm nay không quá dốc mà phân bố khá đều, có sự phân khúc nguồn tuyển rất rõ ràng. Các trường đại học có nguồn tuyển tương đối dồi dào.
Lưu ý khi nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển
Sau khi biết kết quả thi THPT quốc gia, các hội đồng thi do trường đại học chủ trì sẽ gửi chứng nhận kết quả thi cho thí sinh đã đăng ký dự thi để xét tuyển trước 30/7.