Thời điểm người nhiễm HIV không thể lây cho bạn tình
Một người có HIV uống thuốc ARV hàng ngày theo chỉ định, đạt được và duy trì tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện sẽ không có nguy cơ làm lây truyền HIV qua đường tình dục.
22 kết quả phù hợp
Thời điểm người nhiễm HIV không thể lây cho bạn tình
Một người có HIV uống thuốc ARV hàng ngày theo chỉ định, đạt được và duy trì tải lượng virus dưới ngưỡng phát hiện sẽ không có nguy cơ làm lây truyền HIV qua đường tình dục.
Hình thái lây nhiễm phức tạp và tương lai chữa khỏi HIV
Trong số hơn 30 triệu ca nhiễm HIV, những người được chữa khỏi đến nay mới dừng lại ở con số 5. Việc triển vọng chấm dứt đại dịch này vẫn là dấu hỏi lớn đối với các quốc gia.
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Mỹ phê duyệt thuốc kháng HIV mới cho trẻ em
Gilead Sciences tuyên bố Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) vừa phê duyệt thuốc viên nén của hãng này để dùng trong điều trị nhiễm HIV ở trẻ em.
Phương pháp giúp phát hiện chính xác người nhiễm HIV
Hiện nay, cách duy nhất để xác định một người có nhiễm HIV hay không là xét nghiệm.
Phát hiện yếu tố có thể quyết định quá trình sinh tồn của HIV
Nghiên cứu của nhóm chuyên gia Mỹ cho thấy protein KLF2 và KLF3 giúp ức chế quá trình virus HIV nhân lên.
Liều chữa HIV kết hợp có tác dụng kéo dài đầu tiên trên thế giới
Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) vừa phê duyệt loại thuốc trị HIV kết hợp dạng tiêm và uống đầu tiên, với tần suất sử dụng mỗi liều một tháng.
Theo bác sĩ Thân Mạnh Hùng, việc xử lý sau phơi nhiễm rất quan trọng, giúp bạn hạn chế được nguy cơ mắc HIV.
Nhiễm HIV không còn là bệnh vô phương cứu chữa
Theo Cục Phòng chống HIV/AIDS, 95% số người nhiễm HIV được điều trị ARV có tải lượng virus dưới ngưỡng ức chế, giảm nguy cơ lây truyền.
Uống trà chứa băng keo y tế có thể lây nhiễm HIV?
Sau khi uống cốc trà vải tại cửa hàng Phúc Long (TP.HCM) có chứa miếng băng keo y tế đã qua sử dụng, một tài khoản Facebook chia sẻ phải điều trị phơi nhiễm HIV.
Xử lý khẩn cấp khi bất ngờ bị phơi nhiễm HIV
Có những sự cố bất ngờ khiến bạn rơi vào tình huống nguy hiểm, như có thể bị phơi nhiễm HIV khi đang dừng đèn đỏ.
Nhiều người nghĩ rằng côn trùng hút máu của người nhiễm HIV có thể lây lan bệnh sang người khác. Vậy điều đó có đúng hay không?
11 cách phòng tránh ung thư đơn giản ai cũng có thể tự thực hiện
Mặc dù nhiều loại ung thư có thể chữa khỏi, tốt nhất là bạn nên có biện pháp ngăn ngừa, phòng bệnh trước khi chúng có cơ hội xảy ra.
8 công an tỉnh Hưng Yên bị phơi nhiễm HIV khi bắt tội phạm buôn ma túy
Các chiến sĩ công an của tỉnh Hưng Yên khi trấn áp đối tượng buôn bán ma túy đã bị phơi nhiễm với HIV.
Làm gì để không bị lây nhiễm khi quan hệ với người có H?
Các nhà khoa học trên thế giới vẫn không ngừng nghiên cứu, thử nghiệm các biện pháp nhằm điều trị dứt điểm căn bệnh thế kỷ này.
Phơi nhiễm HIV không đồng nghĩa với việc bạn sẽ mắc phải căn bệnh thế kỷ. Để bảo vệ bản thân, bạn cần biết những thông tin dưới đây.
Cần làm gì khi bị đâm kim vào người?
Điều trị phơi nhiễm HIV là cách duy nhất bảo vệ chúng ta sau các hành vi có nguy cơ lây nhiễm. Tuy nhiên khi điều trị, người bệnh buộc phải chấp nhận tác dụng phụ không mong muốn.
Ký ức của một bác sĩ bị tiêm máu nhiễm HIV vào người
Trong lúc các chiến sĩ công an chưa kịp định thần, đối tượng nghiện hút chồm qua bàn giật xi lanh máu vừa xét nghiệm có HIV bơm thẳng vào tay bác sĩ Hà.
Vì sao y, bác sĩ phơi nhiễm HIV vẫn làm việc bình thường?
Hiện tại, ê-kíp 18 người cứu sống sản phụ nhiễm HIV vẫn tiếp tục công việc khám chữa bệnh, nhiều người lo ngại về nguy cơ họ làm lây nhiễm sang bệnh nhân khác.
18 y bác sĩ bị phơi nhiễm HIV sau ca mổ đặc biệt
Các bác sĩ của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã được xác định phơi nhiễm virus HIV sau ca mổ cho một phụ nữ ngay tại phòng cấp cứu.