Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
822 kết quả phù hợp
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Cách phòng ngừa cúm cho người lớn tuổi mùa lạnh
Người lớn tuổi có hệ miễn dịch suy giảm nên dễ mắc cúm, cảm lạnh khi thời tiết chuyển lạnh.
Viêm xoang thường lây lan giống cảm lạnh hoặc cúm. Các hạt và giọt chứa virus bay vào không khí sau khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, sau đó lây lan sang người khác.
Cách ngăn ngừa nguy cơ nhiễm RSV ở trẻ nhỏ
Tôi có con gái 8 tháng tuổi và con trai 5 tuổi. Tôi được biết RSV thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Tôi cần làm gì để phòng ngừa bệnh cho các con?
Quảng Châu dỡ bỏ hạn chế chống dịch ở một số quận
Một số quận ở thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc đã thông báo điều chỉnh các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh vào ngày 30/11.
Thời điểm trẻ dễ gặp nguy hiểm khi mắc ho gà
Những tháng đầu đời là thời điểm trẻ có nguy cơ mắc bệnh ho gà cao nhất, dễ gặp biến chứng và thậm chí tử vong do chưa được bảo vệ bởi vaccine.
Virus hợp bào hô hấp RSV có lây không?
Gia đình tôi có người vừa nhiễm RSV. Căn bệnh này có lây không và ai có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng?
Thời điểm trẻ vị thành niên cần tiêm nhắc lại các loại vaccine
Con tôi năm nay 10 tuổi, bé có một thời gian dài chưa tiêm các loại vaccine như ho gà, cúm, sởi... Tôi có cần cho con đi tiêm nhắc lại không?
Hy vọng mới trong việc điều chế vaccine phòng chống viêm gan C
Viêm gan C là căn bệnh rất nguy hiểm nhưng chúng ta chưa có vaccine phòng ngừa nó. Tin vui là các nhà khoa học hiện đã có các công cụ hiện đại để tạo ra vaccine chống viêm gan C.
Bảo vệ bản thân trước các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cuối năm
Mùa đông, đặc biệt với các kỳ nghỉ lễ là thời gian dễ lây lan các bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp như cúm, RSV, Covid-19.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.
Chris Hemsworth tạm dừng đóng phim vì bệnh Alzheimer
"Thần Sấm" Chris Hemsworth quyết định dừng tham gia các dự án điện ảnh sau khi phát hiện bản thân dễ mắc bệnh suy giảm trí nhớ.
Doanh nghiệp nỗ lực bảo vệ sức khỏe người lao động
Chỉ còn khoảng một tháng, cả nước sẽ đón Tết Dương lịch 2023. Dù gặp khó hậu Covid-19 và lạm phát, doanh nghiệp vẫn nỗ lực hỗ trợ người lao động tiêm vaccine phòng cúm.
Suy giãn tĩnh mạch - căn bệnh 20% người trưởng thành sẽ mắc
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh phổ biến ở người ít vận động hay làm các công việc phải đứng hoặc ngồi nhiều. Bệnh gây ra triệu chứng như phù chân, đau chân, chuột rút…
Đừng nhầm lẫn bệnh thủy đậu và bệnh sởi
Bệnh sởi và bệnh thủy đậu là 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người lớn và trẻ em. Các bệnh này gây ra vết ban đỏ, ngứa trên da cùng một số triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu...
Căn bệnh gây tử vong nhiều thứ hai ở trẻ em
Tiêu chảy được xếp vào nguyên nhân gây tử vong nhiều thứ hai ở trẻ em, chỉ sau nhiễm trùng đường hô hấp.
Những dấu hiệu sớm của bệnh ung thư phổi
Ung thư phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư. Nhưng các triệu chứng của nó thường khó thấy ở giai đoạn đầu hoặc dễ nhận nhầm với nhiều bệnh lý khác.
Người mắc đột quỵ ngày càng trẻ hóa
Các chuyên gia thông tin đột quỵ hiện nay đang là vấn đề "nóng" của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng với xu hướng bệnh nhân ngày càng trẻ.
Đau cổ vai gáy sau một thời gian làm văn phòng
Đau cổ vai gáy không phải là bệnh khó chữa, nhưng cần điều trị sớm. Nếu điều trị sai, muộn, người bệnh sẽ có nguy cơ cao phải nhập viện.
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…