Bạn có thể chuyển sang phiên bản mobile rút gọn của Tri thức trực tuyến nếu mạng chậm. Đóng

Những pháo đài 'ma' giữa biển ở châu Âu

Từng tham gia nỗ lực đánh chặn phi cơ chiến đấu của Đức Quốc xã trong Thế chiến II, nhưng giờ đây hàng loạt pháo đài của Anh trên biển chỉ còn là những khối sắt hoen rỉ.

Cụm pháo đài trên biển Maunsell tọa lạc trong các cửa sông Thames và Mersey. Quân đội Anh xây chúng để bảo vệ đất nước trong Đại chiến Thế giới thứ hai.
Tọa lạc trong các cửa sông Thames và Mersey của Anh, các pháo đài Maunsell từng bảo vệ đảo quốc sương mù trong Chiến tranh Thế giới thứ hai trước những cuộc không kích của phát xít Đức.
Guy Maunsell, một kiến trúc sư, đã thiết kế chúng vào năm 1942 để chứa súng phòng không và đèn rọi – hai loại công cụ để bắn các phi cơ ném bom của Đức.
Guy Maunsell, một kiến trúc sư, thiết kế chúng vào năm 1942. Các pháo đài chứa súng phòng không và đèn rọi – hai loại công cụ để bắn các phi cơ ném bom của Đức.
Maunsell thiết kế hai loại pháo đài – một loại dành cho lục quân, còn một loại dành cho hải quân.
Maunsell thiết kế hai loại pháo đài – một loại dành cho lục quân, còn một loại dành cho hải quân.
Các tài liệu lịch sử cho thấy, những pháo đài trên biển giúp quân đội Anh diệt 22 máy bay chiến đấu và khoảng 30 phi cơ ném bom của phát xít Đức.
Các tài liệu lịch sử cho thấy, những pháo đài trên biển giúp quân đội Anh diệt hàng chục phi cơ chiến đấu và ném bom của phát xít Đức.
Mỗi pháo đài bao gồm 7 tháp, với một tháp ở giữa. Các tháp xung quanh kết nối với tháp trung tâm bằng cầu.
Mỗi pháo đài bao gồm 7 tháp, với một tháp ở trung tâm. Các tháp xung quanh kết nối với tháp trung tâm bằng cầu.
Tổ hợp gồm một tháp pháo phòng không, một tháp điều khiển, 4 tháp súng và một tháp đèn rọi.
Tổ hợp gồm một tháp pháo phòng không, một tháp điều khiển, 4 tháp súng và một tháp đèn rọi.
mbn
Các pháo đài Maunsell ngừng hoạt động vào những năm cuối thập niên 50.
opk
Vào năm 1953, một tàu Na Uy va chạm với một trong các pháo đài khiến 4 dân thường thiệt mạng và hai tháp chứa súng, radar sập. 
plm
Thảm kịch ấy khiến giới chức coi các pháo đài là mối họa tiềm ẩn đối với các phương tiện trên biển. Họ dỡ một số pháo đài trong năm 1959 và 1960.
ịu
Trong những năm giữa thập niên 60, một đài phát thanh tư nhân bất hợp pháp chiếm những tháp còn lại để phát sóng. Nhưng tới năm 1967 họ rời khỏi các tháp do sức ép của chính phủ.

Kết cục bi thảm của siêu chiến hạm Nhật Bản

Yamato là biểu tượng sức mạnh của Hải quân Đế quốc Nhật. Điều đó khiến con tàu trở thành mục tiêu săn lùng số một của Mỹ.

Kim Ngân

Bạn có thể quan tâm