8 điểm đáng chú ý của chương trình phổ thông mới
Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện chương trình mới bắt đầu từ năm học 2019. Dự thảo về chương trình này vừa được công bố để lấy ý kiến dư luận.
248 kết quả phù hợp
8 điểm đáng chú ý của chương trình phổ thông mới
Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện chương trình mới bắt đầu từ năm học 2019. Dự thảo về chương trình này vừa được công bố để lấy ý kiến dư luận.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.
PGS Bùi Hiền: Người khác bị 'ném đá' như tôi chắc đã đột quỵ
Sau cơn bão của dư luận hướng về cải tiến tiếng Việt, nhìn lại mọi chuyện, PGS Bùi Hiền mỉm cười bảo: "Tôi thấy vui vui".
Thay đổi lớn nhất trong cải tiến của PGS Bùi Hiền: X đọc thành 'khờ'
Nếu trong đề xuất lần thứ nhất, PGS Bùi Hiền chuyển đổi "Tiếng Việt" sang "Tiếq Việt" thì bản nghiên cứu hoàn chỉnh này, ông viết thành "Tiếw Việt".
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
Không thể lạc quan về một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, nếu quy định một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, việc thực hiện không tốt sẽ xảy ra tiêu cực.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.
Tác giả đề xuất bỏ 'Chí Phèo': Ý kiến ngược số đông nên được tôn trọng
Tác giả Nguyễn Sóng Hiền cho rằng xã hội tiến bộ phải hướng tới sự tôn trọng những ý kiến, quan điểm ngược với số đông.
Năm 2019 TP.HCM có bộ sách giáo khoa riêng
Theo ông Lê Hồng Sơn, năm 2019, Sở GD&ĐT TP.HCM sẽ triển khai thí điểm sách giáo khoa riêng. Việc biên soạn do những chuyên gia, nhà trí thức cấp cao thực hiện.
Sách giáo khoa sẽ không còn vị trí độc tôn trong giảng dạy
Dù Bộ GD&ĐT khẳng định không cấm dạy ngoài sách giáo khoa, nhiều chuyên gia cho rằng cách giải thích như vừa qua là không thuyết phục và cần được sửa sai kịp thời.
'Thành bại của giáo dục là ở người thầy chứ không phải sách giáo khoa'
Theo thạc sĩ Nguyễn Quốc Vương, giáo viên chỉ dạy trong sách giáo khoa sẽ tạo ra những người có tư duy máy móc, ngoan ngoãn "giả vờ".
Hàng nghìn học sinh tiễn đưa thầy Văn Như Cương về nơi an nghỉ
Sau khi học trò hát vang ca khúc “Bài học đầu tiên” để tiễn biệt, linh cữu của PGS Văn Như Cương được đưa qua 2 cơ sở của trường Lương Thế Vinh theo di nguyện của ông.
Thầy Văn Như Cương qua đời: Người lái đò không còn ở bến sông
"Thật khó chấp nhận sự thật rằng từ nay những thế hệ học trò trường Lương Thế Vinh không còn được gặp người thầy, người cha đáng kính Văn Như Cương nữa", cô giáo Như Trang viết.
PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80
PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80 sau khoảng thời gian chống chọi với bệnh tật. Facebook của người thân và học sinh trường Lương Thế Vinh đồng loạt đổi màu đen.
Sách giúp thiếu nhi khám phá thế giới tự nhiên
Bộ sách “Thế nào và tại sao” được kỳ vọng là bạn đồng hành cùng thiếu nhi trong hành trình khám phá khoa học.
Giảm tải trích đoạn Truyện Kiều vì 'trọng nam, khinh nữ'?
Trong một hội thảo mới đây, đại diện Bộ GD&ĐT cho biết sách giáo khoa dành cho bậc học phổ thông hiện hành còn nhiều yếu tố mang bóng dáng tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”.
Phó thủ tướng: Đầu vào sư phạm thấp do ra trường không có việc làm
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, sinh viên tốt nghiệp sư phạm khó xin được việc trong và ngoài ngành, là một trong những lý do dẫn đến điểm chuẩn đầu vào thấp.
Bộ GD&ĐT giải thích từ ‘thấu cảm’ trong đề thi Ngữ văn gây tranh cãi
Theo TS Sái Công Hồng, Bộ GD&ĐT đã làm việc với ban ra đề thi và khẳng định đề Ngữ văn THPT quốc gia 2017 không có sai sót.
Cân nhắc lùi thời gian thực hiện Chương trình GDPT mới
Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội vừa có bản báo cáo kết quả phiên họp chuyên đề về việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.
Đổi mới gấp gáp, giáo viên lo lắng
Giáo viên được coi là một trong ba yếu tố quyết định sự thành bại của chương trình phổ thông mới, dự kiến triển khai từ năm sau. Tuy nhiên, họ rất bị động trong cuộc đổi mới này.