Thầy giáo đề xuất lãnh đạo TP HCM 6 vấn đề của giáo dục
Thầy giáo Nguyễn Hoàng Chương đã gửi đến lãnh đạo TP HCM 6 đề xuất về giáo dục phổ thông đầy tâm huyết.
248 kết quả phù hợp
Thầy giáo đề xuất lãnh đạo TP HCM 6 vấn đề của giáo dục
Thầy giáo Nguyễn Hoàng Chương đã gửi đến lãnh đạo TP HCM 6 đề xuất về giáo dục phổ thông đầy tâm huyết.
Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa
Chủ trương “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa” được Quốc hội thông qua đang có nhiều ý kiến trái chiều. Nguyên lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã đồng loạt lên tiếng.
Lo ngại dùng sách giáo khoa địa phương
Nếu không có khung chương trình chuẩn và việc đánh giá không khách quan, công bằng, giáo viên không được tự chủ, dễ nảy sinh địa phương nào dùng sách của địa phương đó.
'Viết sách giáo khoa cho từng vùng miền là điều không tưởng'
"Chúng ta không nên hiểu sai lầm và máy móc rằng, cần có nhiều bộ sách giáo khoa cho vùng, miền", Nguyễn Quốc Vương, nghiên cứu sinh tiến sĩ, Đại học Kanazawa, Nhật Bản, viết.
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
'Không có chuyện sách giáo khoa hai miền Bắc - Nam'
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam đều bác bỏ thông tin năm 2016 sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.
Năm 2016 sẽ hoàn tất biên soạn 2 bộ sách giáo khoa
Năm 2016, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa.
12h đêm, dưới cái rét dưới 10 độ, trên con phố Tràng Thi trung tâm của Hà Nội, khá nhiều bạn trẻ không hẹn mà cùng đến tặng quà Tết cho những người vô gia cư.
Đổi mới giáo dục không thể vội vàng, lắp ghép
Đổi mới giáo dục là sự nghiệp quan trọng, khó khăn. Trong đó, khó khăn nhất là làm sao để nhận được sự đồng thuận từ xã hội. Nếu vội vã, hậu quả sẽ khôn lường.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
'Quên' phân luồng khiến thầy chưa tốt, trò không giỏi
Một nền hiếu học lạc hậu có nhiều căn nguyên, song một trong những nguyên nhân mang tính kỹ thuật là lâu nay Bộ GD&ĐT đã “quên” phân luồng học sinh ngay từ bậc THCS.
Tài năng trẻ băn khoăn về chảy máu chất xám trong giáo dục
Trong khi "thần đồng" Đỗ Nhật Nam, du học sinh Việt Nam tại Mỹ, đề xuất cải cách sách giáo khoa và đổi mới dạy học, một số đại biểu khác quan tâm vấn đề chảy máu chất xám hiện nay.
66,9% giáo viên tiểu học ở TP HCM cho rằng, thu nhập hiện tại không đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống gia đình.
Bỏ việc, ôm tiền, không giao lại bài thi
Một cán bộ giáo vụ ĐH Khánh Hòa bỏ việc nhiều tháng, không nộp lại các khoản tiền thu của sinh viên và không bàn giao hơn 200 bài thi kết thúc học phần của sinh viên 4 lớp.
Thánh chiến Hồi giáo và xung đột giữa các nền văn minh
Từ khởi đầu ở Beirut năm 1983, phong trào “thánh chiến Hồi giáo” chống phương Tây đã vươn vòi bạch tuộc tới 6 châu lục.
Giáo viên nói gì về bản dịch mới 'Sông núi nước Nam'?
Theo một số giáo viên, bản dịch mới bài thơ 'Sông núi nước Nam' đọc trúc trắc, khiến học sinh khó tiếp thu.
Tại sao cùng lúc phải có nhiều bộ sách giáo khoa?
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, trên thực tế, một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền.
Hoa hậu Ngọc Hân góp ý Dự thảo văn kiện Đại hội XII của Đảng
Sáng 14/10, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn TNCS HCM tổ chức Hội nghị lấy ý kiến văn nghệ sĩ trẻ góp ý vào Dự thảo văn kiện Đại hội XII của Đảng.
Dạy trẻ đi trên thuỷ tinh: Ai chọn sách, người đó chịu
Sự việc dạy trẻ đi trên thủy tinh khiến dư luận tập trung chỉ trích mạnh mẽ ông Phan Quốc Việt, chủ biên quyển sách dạy kỹ năng sống và Bộ GD&ĐT.