Người mang nhóm máu nào có nguy cơ ung thư cao hơn?
Nhóm máu có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mắc một số bệnh như ung thư, đột quỵ, tim mạch hay Covid-19.
1.154 kết quả phù hợp
Người mang nhóm máu nào có nguy cơ ung thư cao hơn?
Nhóm máu có thể ảnh hưởng đến nguy cơ mắc một số bệnh như ung thư, đột quỵ, tim mạch hay Covid-19.
Vaccine Covid-19 dạng xịt sắp thử nghiệm trên người
Viện Y tế Quốc gia Mỹ cho biết dự kiến khoảng 60 người trưởng thành khỏe mạnh trong độ tuổi từ 18 đến 64 trong giai đoạn thử nghiệm đầu tiên của vaccine Covid-19 dạng xịt.
Một người mắc Covid-19 lâu kỷ lục với hơn 613 ngày
Một bệnh nhân 72 tuổi người Hà Lan có hệ miễn dịch yếu, đã nhiễm SARS-CoV-2 trong hơn 613 ngày trong khi virus phát triển hơn 50 đột biến.
12 virus nguy hiểm nhất lịch sử nhân loại
SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 chỉ đứng thứ 11 trong số các virus nguy hiểm nhất thế giới, sau cúm và nhiều bệnh khác.
Cách phân biệt Covid-19 với các bệnh hô hấp khác
Các chuyên gia cho biết sẽ không thể phân biệt được một người mắc Covid-19 hay các bệnh đường hô hấp khác như cúm hay RSV nếu chỉ dựa vào triệu chứng.
Biến thể JN.1 mà WHO cảnh báo có thật sự nguy hiểm?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố biến thể JN.1 là chủng virus được quan tâm do “sự lây lan nhanh chóng” của nó tại nhiều quốc gia.
'Bệnh X' là gì mà WHO cảnh báo nguy hiểm hơn Covid-19 20 lần?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thế giới có thể phải đối mặt với đại dịch nghiêm trọng hơn Covid-19 gấp 20 lần trong tương lai.
Biến thể JN.1 của Covid-19 xuất hiện ở TP.HCM
Kết quả giải trình tự gene trên 16 bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM cho thấy 75% trong số đó nhiễm biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế nói về phí điều trị khi Covid-19 chuyển sang nhóm B
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết đang tham mưu Chính phủ để ban hành quyết định chuyển Covid-19 sang bệnh nhóm B trong tháng 6.
Điều gì xảy ra khi Việt Nam hạ cấp dịch Covid-19?
Khi hạ cấp dịch, vấn đề điều trị, thuốc men hay chi phí y tế cho người dân sẽ không còn miễn phí như với bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Covid-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A
Bộ Y tế thống nhất chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.
12 triệu chứng hậu Covid-19 phổ biến nhất
Đến nay, các chuyên gia y tế vẫn gặp khó khăn trong việc điều trị hậu Covid-19, chứng rối loạn gây ra mệt mỏi mạn tính, mất ngủ, sương mù não cùng hàng chục triệu chứng khác.
Tăng đề kháng với sữa non giúp trẻ tránh tái nhiễm Covid-19
Chuyên gia y tế định nghĩa tái nhiễm là trường hợp nhiễm Covid-19 khỏi bệnh, sau đó tái dương tính. Việc tái nhiễm nhiều lần có thể ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trẻ nhỏ.
Sai lầm của cha mẹ khiến con có nguy cơ mắc Covid-19
Một số phụ huynh chủ quan, nghĩ rằng con đã tiêm vaccine nên không chú trọng các biện pháp phòng tránh. Điều này khiến trẻ có nguy cơ mắc Covid-19.
Đồng nhiễm Covid-19, cúm và phế cầu tàn phá hệ hô hấp
Số ca mắc Covid-19 tăng cao, chủ yếu ở nhóm người cao tuổi, người có bệnh nền, gây ra nguy cơ “chồng dịch" cùng các bệnh hô hấp như cúm, viêm phổi… nhất là trong dịp lễ 30/4.
Lý do Bộ Y tế đề nghị giám sát 21 ngày đối với người nghi mắc Marburg
Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ sở y tế tuyến Trung ương lớn nhất phía nam, vừa ban hành quy trình giám sát, phát hiện và cách ly người nghi ngờ mắc virus Marburg.
Covid-19 có thể gây ra hội chứng mù mặt
Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện người bị nhiễm SARS-CoV-2 có khả năng mắc phải hội chứng mù mặt hiếm gặp. Đây được xem là biến chứng mới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.
Phát hiện bằng chứng mới về nguồn gốc của đại dịch Covid-19
Dữ liệu gene thu thập từ chợ hải sản tươi sống ở Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, củng cố thêm giả thuyết Covid-19 bắt nguồn từ khu chợ này.
Ho và hắt hơi có thể đẩy virus SARS-CoV-2 vào sâu hơn trong phổi
Theo nghiên cứu từ nhóm chuyên gia ở Ấn Độ và Mỹ, việc ho, hắt hơi có thể tái tạo virus SARS-CoV-2 rồi đẩy nó vào sâu hơn trong phổi.
Covid-19 có thể tăng 40% nguy cơ mắc bệnh tự miễn
Theo một nghiên cứu quy mô lớn, việc mắc Covid-19 có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh tự miễn tới 43%.