3 vị trí trên cơ thể vi khuẩn bạch hầu dễ tấn công nhất
Vị trí tấn công của vi khuẩn bạch hầu lên cơ thể có thể dẫn đến các biểu hiện, diễn biến bệnh khác nhau.
73 kết quả phù hợp
3 vị trí trên cơ thể vi khuẩn bạch hầu dễ tấn công nhất
Vị trí tấn công của vi khuẩn bạch hầu lên cơ thể có thể dẫn đến các biểu hiện, diễn biến bệnh khác nhau.
Bé gái 11 tuổi không qua khỏi do bệnh bạch hầu
Trước đó một tháng, bệnh nhi 11 tuổi có dấu hiệu bị ho, gầy sút cân kèm theo sốt nhưng vẫn đi học bình thường.
Người phụ nữ đi cấp cứu sau khi xăm ở vị trí nhạy cảm
Sau khi xăm hồng nhũ hoa, người phụ nữ 36 tuổi liên tục thấy đau rát, vài ngày sau thì vị trí xăm chảy dịch vàng.
Liên tiếp nhiều người nguy kịch vì rắn độc cắn
Chỉ trong vài ngày, nhiều trường hợp phải nhập viện vì bị rắn độc cắn, trong đó một người không qua khỏi. Bác sĩ cảnh báo khi bước vào mùa mưa, nguy cơ bị rắn cắn sẽ tăng lên.
Vì sao chỉ nặn một nốt mụn nhỏ cũng có thể đi cấp cứu
Theo các bác sĩ, nặn mụn ở một số khu vực có thể gây viêm nhiễm, biến chứng dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, liệt cơ vùng mặt, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Chàng trai bị nhiễm khuẩn huyết chỉ vì tự nặn mụn
Chàng trai 19 tuổi có mụn ở mép môi dưới bên má trá, sau khi tự nặn mụn, bệnh nhân bị sốt tới 38 độ C, có cơn rét run, môi khô.
Cách tốt nhất để phòng bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Người đàn ông nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Chỉ sau vài giờ làm ruộng, vết thương ở vùng bàn chân của người đàn ông Nam Định lan nhanh lên cẳng chân và đùi trái.
Tại Nghệ An vừa ghi nhận một trường hợp không qua khỏi do bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng. Vậy trẻ mắc bệnh này sẽ có biểu hiện ra sao, cách chăm sóc trẻ như thế nào?
Nhiều người trẻ mắc bệnh nguy hiểm do stress, áp lực
Theo các bác sĩ, thủng tạng rỗng đang có xu hướng trẻ hóa độ tuổi mắc bệnh do stress, áp lực học tập và lao động, thói quen thức khuya, ăn uống thiếu khoa học.
Đau họng là biểu hiện thường gặp trong rất nhiều bệnh, cũng chính vì vậy nhiều người chủ quan nên phải vào viện trong tình trạng cấp cứu vì những biến chứng của nó.
Tình hình 3 nạn nhân trong vụ cháy nhà trọ ở Hà Nội
Sau một ngày điều trị tích cực, tình trạng viêm phổi của các bệnh nhân đã cải thiện, hết toan chuyển hóa, tuy nhiên vẫn phải tiếp tục theo dõi.
Nguyên nhân và biểu hiện của sốt phát ban
Sốt phát ban là bệnh lý thường gặp ở nhiều người, nhất là trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu.
Nhập viện sau khi bị loài vật lông vàng, vẻ ngoài hiền lành cắn
Sau khi thăm khám và làm các xét nghiệm, kết quả cho thấy bệnh nhân có rối loạn đông máu, triệu chứng nghi nhiễm độc do cu li cắn.
Bức ảnh gây sốt về bình giữ nhiệt nhiều tranh cãi nhất hiện nay
Người mua cốc giữ nhiệt Stanley đã có thể thở phào, vì ảnh chụp cắt lớp CT cho thấy khả năng bị nhiễm độc chì từ chiếc bình là rất nhỏ.
Thủ tướng yêu cầu triển khai các biện pháp phòng, chống rét
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các địa phương hướng dẫn các biện pháp phòng, chống rét và diễn biến thời tiết khắc nghiệt bảo đảm sức khỏe và an toàn cho người dân.
Sau khi ăn một miếng gân bò, người đàn ông bắt đầu có dấu hiệu đau bụng, phải nhập viện cấp cứu.
Thủ tướng yêu cầu chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài
Ngày 24/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có Công điện yêu cầu các bộ ngành, địa phương chủ động phòng, chống rét đậm, rét hại kéo dài.
Ngày càng nhiều trẻ bị ngộ độc được ghi nhận ở TP.HCM
Ngộ độc cấp là nguyên nhân gây tai nạn tử vong thứ 4 ở trẻ em. Trẻ có thể nhiễm ngộ độc cấp từ hóa chất, thuốc, thức ăn và côn trùng cắn.
Liên tiếp nhiều người dân ở phía nam bị rắn độc cắn
Thời gian gần đây, liên tiếp nhiều bệnh nhân phải nhập viện vì rắn cắn. Đặc biệt, một số người bị cắn bởi những loài kịch độc như rắn hổ chúa, rắn hổ mèo, rắn lục đuôi đỏ...