Từ chối nhận chìm 300.000 m3 bùn thải nạo vét xuống biển Quy Nhơn
Bình Định từ chối nhận chìm 300.000 m3 vật chất nạo vét cảng xuống vùng biển Quy Nhơn để tránh nguy cơ ảnh hưởng môi trường, giảm thiểu tác động xấu đến cảnh quan.
15 kết quả phù hợp
Từ chối nhận chìm 300.000 m3 bùn thải nạo vét xuống biển Quy Nhơn
Bình Định từ chối nhận chìm 300.000 m3 vật chất nạo vét cảng xuống vùng biển Quy Nhơn để tránh nguy cơ ảnh hưởng môi trường, giảm thiểu tác động xấu đến cảnh quan.
Nạo vét 27 triệu m3 bùn, cát để tạo luồng lạch ở Dung Quất
Các chuyên gia tính toán nếu các dự án đồng loạt nạo vét tạo độ sâu luồng lạch làm các bến cảng ở khu kinh tế Dung Quất thì có khoảng 27 triệu m3 bùn, cát tại khu vực này.
Nhận chìm 15,4 triệu m3 bùn, cát có xâm hại công viên địa chất Lý Sơn?
Các chuyên gia nhận định nếu đưa khu vực nhận chìm 15,4 triệu m3 bùn, cát nạo vét cảng Hòa Phát vào công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh về lâu dài có thể tổn hại di sản.
Huế từ chối cho doanh nghiệp nhận chìm 700.000 m3 bùn xuống biển
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã từ chối lời đề nghị của doanh nghiệp xin nhận chìm hơn 700.000 m3 bùn thải xuống biển từ dự án nạo vét thi công cảng.
Quảng Ngãi lại cho phép nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát thải xuống biển
Quảng Ngãi lại cho phép doanh nghiệp nhận chìm 62.000 m3 cát, bùn sau khi nạo vét duy tu luồng hàng hải Sa Kỳ xuống vùng biển Mỹ Khê (TP Quảng Ngãi).
Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 nạo vét 1 triệu m3 bùn cát
Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 đang tiến hành nạo vét gần 1 triệu m3 bùn cát từ bến cảng chuyên dùng và vũng quay tàu. Lượng bùn cát thu được sẽ đổ lên bờ san lấp, lấn biển.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cấm nhận chìm bùn, cát xuống khu bảo tồn biển
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Trần Hồng Hà yêu cầu cần đánh giá tác động môi trường thận trọng, cấm nhận chìm bùn, cát xuống nơi nuôi trồng thủy sản và bảo tồn biển.
Quảng Ngãi cho phép nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát thải xuống biển
Quảng Ngãi cho phép doanh nghiệp nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát sau khi nạo vét, duy tu luồng lạch hàng hải cảng Sa Kỳ xuống vùng biển Tịnh Khê (TP Quảng Ngãi).
Đề nghị giám sát đặc biệt môi trường tại Nhiệt điện Vĩnh Tân
Bình Thuận kiến nghị sớm đưa Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân vào chương trình giám sát đặc biệt, đánh giá lại tác động môi trường và ngưng cấp phép nhận chìm bùn, cát thải xuống biển.
Không nhận chìm 1 triệu m3 bùn cát xuống biển
Bộ TN&MT thống nhất phương án mà Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Thuận đã đề xuất, toàn bộ khối lượng vật chất gần 1 triệu m3 sẽ được đổ vào khu vực Cảng tổng hợp Vĩnh Tân.
Vụ nhận chìm: Bí thư Bình Thuận mở ra hướng xử lý khác
Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận nhấn mạnh quan điểm của tỉnh là việc xử lý vật chất nạo vét phải đảm bảo không tác động, không gây bất cứ tổn hại nào đến môi trường...
Bình Thuận kiến nghị tái sử dụng bùn thải làm kè biển
“Để vật chất nạo vét vào trong những kè biển, một mặt chống xói lở, mặt khác giải quyết được chất nạo vét chứ không đưa xuống biển”, Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận kiến nghị.
Vụ nhận chìm 1 triệu m3 bùn, cát: 'Chất thải của biển nên đưa về biển'
Đại diện Bộ TN&MT khẳng định vật chất nhận chìm không phải là chất thải của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 cũng không phải là chất thải của quá trình nạo vét của công trình.
Thủ phủ tôm giống bất an trước việc đổ 1 triệu m3 bùn thải xuống biển
Vĩnh Tân được xem là thủ phủ tôm giống của Bình Thuận và cả nước. Việc Bộ TN&MT cấp phép nhận chìm 1 triệu m3 bùn, cát sau nạo vét xuống biển Vĩnh Tân khiến người nuôi tôm lo lắng.
Đổ gần 1 triệu m3 bùn thải xuống biển Vĩnh Tân
Bộ TN&MT cấp phép cho Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 nhận chìm gần 1 triệu m3 bùn, cát thu được trong quá trình nạo vét vũng quay tàu và khu trước bến nước chuyên dụng xuống biển Vĩnh Tân.