Đồng Nai phát hiện ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Bệnh nhân 14 tuổi, ở Đồng Nai, được phát hiện nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore sau lần nạo hạch vùng cổ tại bệnh viện tỉnh.
644 kết quả phù hợp
Đồng Nai phát hiện ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Bệnh nhân 14 tuổi, ở Đồng Nai, được phát hiện nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore sau lần nạo hạch vùng cổ tại bệnh viện tỉnh.
Động thái của Sở GD&ĐT sau khi TP.HCM công bố dịch sởi
Ngày 29/8, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh sởi để ngăn dịch bệnh lây lan trong trường học.
Ngày 27/8, UBND TP.HCM chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố, trong bối cảnh ca bệnh đã xuất hiện ở 57 phường, xã, 16 quận, huyện.
Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.
Bé 8 tuổi sợ nước, sốt cao sau 1 tháng bị chó cắn
Người nhà cho biết cách vào viện một tháng, bệnh nhi 8 tuổi ở Sơn La bị chó lạ đi qua cắn vào má phải.
Điểm chung của 156 ca mắc đậu mùa khỉ tại TP.HCM
Trong năm 2023-2024, TP.HCM ghi nhận 156 ca mắc 6 trường hợp không qua khỏi, cao nhất tại khu vực phía nam.
'Mồi lửa' châm ngòi cho đợt bùng phát đậu mùa khỉ
Chỉ trong vòng 2 năm, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã 2 lần tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, cho thấy loại bệnh này cũng thực sự đáng lo ngại.
Đường lây truyền chính của bệnh đậu mùa khỉ
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban hành cảnh báo về sự bùng phát nhanh chóng của bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi làm dấy lên mối lo ngại toàn cầu.
Đậu mùa khỉ đáng ngại thế nào WHO lại mở họp khẩn?
Trước sự lây lan khó kiểm soát của virus đậu mùa khỉ tại CHDC Congo thời gian gần đây, WHO đã phải mở cuộc họp khẩn để xác định tình trạng của dịch bệnh và cảnh báo người dân.
Người đầu tiên ở Hà Nội không qua khỏi vì liên cầu lợn
Người phụ nữ khởi phát bệnh với triệu chứng sốt cao, đau đầu, lơ mơ, được đưa đến viện cấp cứu nhưng sau đó không qua khỏi.
WHO cân nhắc ban bố tình trạng khẩn cấp về đậu mùa khỉ
Trên trang cá nhân, Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ sự quan ngại khi đậu mùa khỉ đang có sự bùng phát phức tạp tại các quốc gia châu Phi
Cách phân biệt bệnh thủy đậu và tay chân miệng
Tôi được biết thủy đậu và tay chân miệng có nhiều triệu chứng khá giống nhau. Bác sĩ có thể chỉ cách cho tôi phân biệt 2 bệnh này không?
Các biểu hiện bệnh tay chân miệng cần chú ý ở trẻ
Gần đây khu phố của tôi có vài trẻ mắc bệnh tay chân miệng. Xin hỏi bác sĩ bệnh tay chân miệng là gì, biểu hiện như thế nào và có biến chứng gì không?
Cách chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà
Con gái tôi vừa được chẩn đoán mắc bệnh tay chân miệng. Tôi nên chăm sóc cháu như thế nào để phòng ngừa biến chứng và lây lan cho mọi người, đặc biệt những trẻ khác trong khu phố?
Những bệnh truyền nhiễm đang nổi cần lưu ý
Trong khi sốt xuất huyết, tay chân miệng đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, bệnh sởi cũng có một số diễn biến bất thường trong thời gian gần đây.
Dấu hiệu phát hiện sớm bệnh tay chân miệng
Tôi nghe nói bệnh tay chân miệng đang vào mùa và nhiều trẻ nhỏ mắc nên rất lo lắng. Xin bác sĩ tư vấn giúp làm sao để phát hiện sớm bệnh tay chân miệng ở trẻ?
Dấu hiệu phát hiện sớm và phòng bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm do virus đường ruột gây ra (thường gặp là Coxsackie virus A6, A10, A16 và Enterovirus 71), lây từ người sang người chủ yếu theo đường tiêu hóa, dễ gây thành dịch.
Cách tốt nhất để phòng bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời.
Phát hiện mới về vật chủ lây truyền virus cúm H5N1 sang người
Các nhà nghiên cứu của Nhật Bản nhận thấy virus H5N1 trên bò bám dính mạnh hơn so với virus có nguồn gốc từ gia cầm, khiến chủng cúm này dễ lây lan hơn.
HCDC khuyến cáo về tiêm vaccine bạch hầu
Thời gian vừa qua có ca mắc bệnh hầu ở địa phương khác, tôi đang sinh sống tại TP.HCM và rất lo lắng, cho tôi hỏi làm sao để phòng bệnh này?